Giải quyêt các công việc

Một phần của tài liệu Luận văn biện pháp quản lỷ công tác sinh viên tại trường đại học (Trang 51 - 59)

hành chính khác có liên quan cho sv

6

Phôi họp với Đoàn thanh niên, Hội sv tố chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao và các hoạt động ngoại khóa khác

116 23,2 125 25 239 47,8 20 4

7

Giới thiệu cho sv đăng ký địa chỉ chỗ trọ tại các phường mà nhà trường đã liên hệ trước

318 63,6 135 27 42 8,4 5 1

Qua bảng khảo sát 2.9, cho thấy kết quả phản ánh như sau:

- Công tác tố chức tiếp nhận sinh viên vào học theo quy định của Bộ GD&ĐT và của nhà trường được đánh giá tốt 301 phiếu chiếm tỉ lệ là 60,2%; khá là 133 phiếu chiếm tỉ lệ 26,6%; đánh giá trung bình thứ tự là 54 phiếu tỉ lệ là 10,8%, và yếu là 12 phiếu tỉ lệ là 2,4%. Kết quả này thấy rằng trong những năm qua nhà trường đã thực hiện khá tốt công tác tố chức tiếp nhận sinh viên vào học tập tại trường.

- Công tác sắp xếp bố trí sinh viên vào các lớp và chỉ định ban cán sự lớp lâm thời trong thời gian đầu khoa học cũng được đánh giá cao với 291 phiếu đánh giá tốt chiếm tỉ lệ 58,2%; khá là 190 phiếu tỉ lệ là 38%; đánh giá trung bình là 13 phiếu tỉ lệ 2,6%, yếu là 06 phiếu tỉ lệ 1,2%. Như vậy công tác bố trí sinh viên vào các lớp đầu khóa đã được phòng công tác sinh viên thực hiện và tố chức tương đối tốt.

- Công tác làm thẻ và cấp thẻ cho sinh viên: nội dung này được cán bộ, giảng viên và sv đánh giá như sau: phiếu đánh giá tốt 107 phiếu chiếm tỉ lệ 21,24%, khá 79 phiếu tỉ lệ 15,8%, trung bình và yếu được đánh giá khá nhiều, phiếu đánh giá trung bình là 93 phiếu chiếm tỉ lệ là 18,6%, yếu là 221 phiếu chiếm tỉ lệ 44,2%. Điều này cho thấy việc làm thẻ và cấp thẻ cho sinh viên hạn chế, nguyên nhân của nó là

phụ thuộc vào việc liên kết là thẻ, không cấp thẻ sinh viên tạm thời, do đó dẫn đến việc sinh viên không có thẻ đế liên hệ thư viện mượn sách, ra vào trường cũng như được ưu tiên giảm giá trong việc mua vé xe, vé tàu về tết...do đó cần phải quy định thời gian cấp thẻ sv, nên thực hiện việc cấp thẻ tạm thời cho sinh viên bằng các hình thức như in mẫu thẻ sv tạm thời, cấp

cho sv có thời hạn trong vòng 6 tháng đế sv thuận lợi hơn trong giải quyết công việc.

- Công tác tố chức phát bằng tốt nghiệp và công tác giới thiệu địa điếm đăng ký chỗ trọ được đánh giá khá tốt, số phiếu đánh giá tốt cho nội dung phát bằng tốt nghiệp là 228 phiếu tỉ lệ là 45,6%, khá là 183 phiếu tỉ lệ 36,6%, trung bình là 75 phiếu tỉ lệ là 15%, yếu là 14 phiếu tỉ lệ 2,8%; nội dung giới thiệu chỗ trọ được đánh giá tốt là 318 phiếu tỉ lệ 63,6%; khá 135 tỉ lệ 27%; điều này cho thấy các nội dung tổ chức phát bằng tốt nghiệp và giới thiệu chỗ trọ cho sinh viên đăng ký đã được nhà trường, phòng công tác sinh viên chuẩn bị tốt các kế hoạch, phân công khảo sát tìm chỗ trọ giới thiệu cho sinh viên khi nhập học.

- Công tác giải quyết các thủ tục hành chính cho sinh viên được đánh giá tốt với số phiếu 127 chiếm tỉ lệ 25,4%; khá 124 chiếm tỉ lệ 24,8%; trung bình là 219 tỉ lệ 43,8%; yếu là 30 tỉ lệ 6%; công tác giải quyết các thủ tục hành chính cho sinh viên tại trường đã dần ổn định, tuy nhiên vẫn chưa giải quyết kịp thời cho sinh viên như các thủ tục xác nhận sinh viên, xác nhận thủ tục vay vốn, giải quyết và trả lời những thắc mắc của sinh viên trong vấn đề học tập tại trường một phần do nguyên nhân thiếu cán bộ làm công tác sinh viên; ứng dụng các phần mềm đế giải quyết công việc của cán bộ phòng công tác sinh viên; phân công công việc của cán bộ phòng công tác sinh viên chưa rõ ràng, một cán bộ phụ trách nhiều mảng công việc nên giải quyết các thủ tục chưa kịp thời. Do vậy cần phải quan tâm đến đội ngũ cán bộ làm công tác sinh viên, bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm và phân công công việc một cách cụ thế đế giải quyết công việc một cách khoa học, kịp thời cho sinh viên.

- Công tác phối hợp với Đoàn thanh niên trong việc tố chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thế dục thế thao và các hoạt động ngoại khóa được đánh giá tốt là 116 phiếu chiếm tỉ lệ 23,2%; khá 125 chiếm tỉ lệ 25%; trung bình 239 chiếm tỉ lệ 47,8%; yếu là 20 phiếu tỉ lệ là 04%; công tác phối hợp với Đoàn thanh niên đã được chỉ đạo từ Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường trong việc phối hợp lập kế hoạch tổ chức các hoạt động, tuy nhiên chưa thực sự đồng bộ, nguyên nhân chủ yếu là phòng công tác sinh viên chưa giao nhiệm vụ cho cán bộ phụ trách phối hợp trong tố chức hoạt động, một nguyên nhân nữa là nhận thức của cán bộ phòng CTSV trong việc tố chức các hoạt động ngoại khóa là do Đoàn thanh niên, Hội sinh viên lập kế hoạch tổ chức và quản lý, do vậy công tác phối hợp với tố chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên chưa chặt chẽ, cần phải thay đổi nhận thức của cán bộ phòng công tác sinh viên về việc phối hợp tố chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên nhằm rèn luyện, giáo dục chính trị,

tư tưởng, đạo đức lối sống, tinh thần tập thể cho sinh viên, đó cũng là nhiệm vụ của phòng công tác sinh viên, mặt khác, phải phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể cho cán bộ phòng CTSV, cơ cấu cán bộ phòng công tác sinh viên trong tuối đoàn vào Ban chấp hành, Ban thường vụ đoàn trường đế thuận lợi trong việc phối hợp tổ chức các hoạt động, mặt khác với một trường Đại học thì cần phải tuyến dụng một cán bộ đoàn chuyên trách để thực hiện tốt công tác phối họp cũng như thực hiện các nhiệm vụ chính trị trong nhà trường.

2.4.2. Thực trạng công tác tô chức quản lý hoạt động học tập và rèn luyện.

Học tập và rèn luyện là hai mặt quan trọng không thế thiếu của sv các trường Đại học và Cao đẳng. Trong thời kỳ hội nhập và phát triến đất nước, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn thì việc nêu cao ý thức

học tập, tu dưỡng, rèn luyện trong thực tiễn đế nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ, tri thức khoa học và phấm chất đạo đức, lối sống là những yêu cầu hết sức cần thiết đối với sv.

Tìm hiếu thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên, tác giả đã sử dụng phiếu điều tra số 2, phụ lục 2 đối với 100 cán bộ, giảng viên và 400 sinh viên. Ket quả tống hợp ở bảng 2.10 dưới đây.

Bảng 2.10. Công tác tố chức quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên.

STT Nôi dung Mức độ thực hiện

Tôt Khá Trung bình Yêu

SL Tỉ lệ

(%) SL Tỉ lệ(%) SL Tỉ lệ(%) sL Tỉ lệ(%)

1

Theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện của sv

291 58,2 180 36 17 3,4 12 2,4

2

Tông hợp, phân loại, xếp loại sv cuối mỗi học kỳ hoặc năm học, khóa học

3

Tô chức thi đua khen thưởng cho tập thể và cá nhân sv có thành tích cao trong học tập và rèn luyện 109 21,8 115 23 91 18,2 18 5 37 4

Xử lý kỷ luật đôi với sv vi phạm quy chế, nội quy

121 24,2 132 26,4 236 47,2 11 2,2

Tô chức ‘Tuân sinh hoạt chính trị công dân HSSV” vào đầu khóa học, đầu năm và cuối khóa học 430 86 56 11,2 2,2 0,6 11

Tố chức cho sv tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, thi sv giỏi, Olympic các môn học, thi sáng tạo tài năng trẻ

3,4132 132 26,4 167 33,4 184 36,8 17

Theo dõi công tác phát triển Đảng trong sv; 24 6 14,4 102 20,4 80 16 49,2 72

Tô chức tư vân học tập, nghề nghiệp, việc làm cho sv

19 0 105 21 06 21,2

99 19,8

38

Từ kêt quả ở bảng 2.10, cho thây các nội dung được đánh giá như sau:

Công tác theo dõi đánh giá ý thức học tập, rèn luyện và công tác tổng hợp, xếp loại sinh viên trong các học kỳ, năm học, khóa học được đánh giá khá cao: nội dung theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện với số phiếu đánh giá tốt 291 phiếu chiếm tỉ lệ 58,2%; khá 180 phiếu tỉ lệ 35,%; trung bình là 17 phiếu tỉ lệ 3,4% và yếu là 12 phiếu tỉ lệ 2,4%; nội dung tổng hợp xếp loại sinh viên theo học kỳ và năm học được đánh giá tốt là 352 phiếu chiếm tỉ lệ 70,4%; khá 112 phiếu tỉ lệ 22,4; trung bình 21 phiếu tỉ lệ 4,2% và đánh giá yếu là 15 phiếu tỉ lệ 3%; trong những năm qua, Ban giám hiệu nhà trường đã xác định rõ chất lượng của sinh viên là yếu tố đế khẳng địnhnên thương hiệu của nhà trường, chính vì thế trong công tác tố chức, quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của sv đã được trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng quy định rất chặt chẽ. Trước hết, đối với học tập, đây là khâu quan trọng và

có tính bắt buộc đối với tất cả sv nên những nội dung này được sinh viên và cán bộ giảng viên đánh giá cao.

- Công tác tố chức thi đua khen thưởng, kỷ luật sinh viên trong nhà trường: Nội dung này được đánh giá rất đạt giá trị trung bình rất thấp, đánh giá tốt là 109 phiếu tỉ lệ 21,8%; khá 115 phiếu tỉ lệ 23%; trung bình 91 phiếu tỉ lệ 18,2% và yếu là 185 phiếu chiếm tỉ lệ 37%. Nội dung kỷ luật sinh viên vi phạm nội quy, quy chế được đánh giá tốt 121 phiếu tỉ lệ 24,2%; khá 132 phiếu tỉ lệ 26,4%; trung bình 236 phiếu chiếm tỉ lệ 47,2% và yếu là 11 phiếu tỉ lệ 2,2%. Ket quả này phản ánh một thực tế là công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật chưa được nhà trường thực hiện một cách chặt chẽ, cơ chế thi đua khen thưởng chưa rõ ràng, nguồn kinh phí cho thi đua khen thưởng chưa được quan tâm, chưa tạo được động lực cho sinh viên phấn đấu trong học tập, việc họp hội đồng kỷ luật xử lý vi sinh viên phạm nội quy, quy chế chưa kịp thời dẫn đến sinh viên chưa biết hình thứ kỷ luật như thế nào, đây là nguyên nhân dẫn đến sinh viên chưa có ý thức phấn đấu trong học tập và rèn luyện, như vậy nhà trường cần quan tâm dành nguồn kinh phí cho công tác thi đua khen

thưởng hơn nữa, hoặc bằng các học bổng khuyến khích học tập để động viên kịp thời đến sinh viên để sinh viên cố gắng trong rèn luyện và học tập được tốt hơn, bên cạnh đó, khi có sinh viên vi phạm nội quy, quy chế thì cần tố chức họp hội đồng kỷ luật sinh viên để đưa ra các hình thức kỷ luật kịp thời mang tính răng đe, giáo dục để sinh viên không còn vi phạm.

- Công tác tổ chức tuần sinh hoạt công dân đầu khóa, đầu năm học, nội dung này được cán bộ, giảng viên và sinh viên đánh giá tốt với 430 phiếu chiếm tỉ lệ 86%; khá 56 phiếu tỉ lệ 11,2%; trung bình 11 phiếu tỉ lệ 2,2% và yếu là 03 phiếu tỉ lệ 0,6%. Ket quả này cho thấy Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo phòng công tác sinh viên lập kế hoạch tổ chức và mời báo cáo viên về lên lớp các nội dung trong tuần sinh hoạt công dân là khá tốt.

- Công tác tố chức nghiên cứu khoa học được đánh giá tốt là 132 phiếu tỉ lệ 26,4%; khá 167 phiếu tỉ lệ 33,4%; trung bình 184 phiếu tỉ lệ 36,8% ; yếu là 17 phiếu tỉ lệ 3,4%; điều này cho thấy sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, chủ nhiệm các khoa trong việc tố chức các hội nghị khoa học cấp khoa, cấp trường, qua đó khuyến khách sinh viên tìm hiếu trong hoạt động nghiên cưa khoa học và dự các kỳ thi do thành phố, Bộ GD&ĐT tổ chức.

- Công tác theo dõi phát triến Đảng trong sinh viên: Nội dung này được đánh giá ở mức rất thấp, trong đó công tác phát triến Đảng đánh giá tốt 72 phiếu tỉ lệ 14,4%; khá 201 phiếu tỉ lệ 20,4%; trung bình 80 phiếu tỉ lệ 16% và yếu 246 phiếu chiếm tỉ lệ 49,2%, qua kết quả ta thấy được công tác theo dõi bồi dưỡng phát triến Đảng còn nhiều hạn chế, thậm chí rất yếu trong công tác này, nguyên nhân của nó là do chưa có sự quan tâm trong công tác phát triển Đảng viên trẻ trong sinh viên và cán bộ giảng viên, cán bộ làm công tác Đảng chỉ là kiêm nhiệm, chưa có cán bộ làm công tác chuyên trách của Đảng ủy đế lập kế hoạch thường xuyên theo dồi quần chúng ưu tú đế giới thiệu làm hồ sơ kết nạp, do vậy cần Đảng ủy nhà trường cần phải quan tâm hơn nữa trong công tác phát triển Đảng viên, tạo điều kiện để những quần chúng ưu tú là cán bộ, giảng viên, sinh viên phấn đấu trong công tác, học tập và rèn luyện, qua đó bồi dưỡng và xem xét kết nạp, mặt khác phải tuyển dụng cán bộ làm công tác Đảng, thường trục Đảng ủy để thực hiện nhiệm vụ công tác Đảng trong trường học được tốt hơn, đảm bảo nhiệm vụ chính trị cũng như quy định của điều lệ nhà trường.

- Công tác tư vấn học tập, nghề nghiệp và việc làm cho sinh viên: Nội dung này qua phiếu khảo sát cũng được đánh rất thấp, đánh giá tốt là 105 phiếu tỉ lệ 21%; khá 106 phiếu tỉ lệ 21,2%; trung bình 99 phiếu tỉ lệ 19,8% và yếu là 190 phiếu chiếm tỉ lệ 38%. Từ thực tế trên cho thấy ràng, Ban giám hiệu nhà trường chưa quan tâm đến công tác tư vấn học tập, nghề nghiệp và việc là mà nguyên nhân chủ yếu là chưa

công tác này, bên cạnh đó, do trường mới thành lập, đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ nên chưa có kinh nghiệm trong việc tư vấn học tập và định hướng nghề nghiệp cho sinh viên. Như vậy, cần phải thành lập phòng tư vấn và giới thiệu việc là cho sinh viên, tuyển dụng cán bộ chuyên trách làm công tác này đế phối hợp với các doanh nghiệp trong giới thiệu địa điểm thực tập và việc làm cho sinh viên, việc tư vấn học tập cần tham khảo ý kiến của những giảng viên có kinh nghiệm, qua đó bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giảng viên trẻ mạnh dạn tìm hiếu đế tư vấn và định hướng về vấn đề học tập của sinh viên, đội ngũ giảng viên chủ nhiệm là người cố vấn học tập gần với sinh viên, do đó cần thực hiện chặt chẽ các quy định các nội dung về công tác chủ nhiệm lóp để giảng viên gần với sinh hơn, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của

Một phần của tài liệu Luận văn biện pháp quản lỷ công tác sinh viên tại trường đại học (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w