Phân tích các tuyến đ−ờng th−ờng xảy ra tainạn giao thông trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ XEM XÉT ĐÁNH GIÁ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG (Trang 84 - 86)

1 Â'p Vuôn g Đan Tảo Â'p Vuôn g Đan Tảo 4.50 Ch−a đạt tiêu chuẩn

4.2.2 Phân tích các tuyến đ−ờng th−ờng xảy ra tainạn giao thông trên địa bàn huyện

trên địa bàn huyện

Các tuyến đ−ờng th−ờng xuyên xảy ra trên địa bàn huyện bao gồm cả Quốc lộ, Tỉnh lộ và đ−ờng trục huyện. Trong phần này chúng ta đi sâu vào phân tích các điều kiện đ−ờng đến an toàn giao thông và kiến nghị các giải pháp thiết kế khắc phục.

1. Quốc lộ 3: Nền đ−ờng hiện tại rộng từ 9-14m, mặt đ−ờng rộng từ 7-11m đ−ợc Bộ GTVT mới đầu t− rải lớp kết cấu bê tông nhựa.

Những vị trí th−ờng xuyên xảy ra TNGT là: Km17+100; Km 20+100 (Thôn Nội Phật, xã Mai Đình); khu vực công ty Thủy lợi 2; Km28+600; đ−ờng vòng thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã; Km30+600.

Nguyên nhân là do những đoạn đ−ờng này ch−a có biển hạn chế tốc độ, ch−a có gờ giảm tốc, nh−ng nguyên nhân chủ yếu là do đ−ờng quá thẳng, khá rộng và đẹp nên các lái xe phóng nhanh, không làm chủ tốc độ, gây tai nạn.

Vì vậy giải pháp đ−ợc đ−a ra tại những đoạn giao thông nguy hiểm này là đặt biển báo hạn chế tốc độ, làm gờ giảm tốc.

Tại Km30+600 của Quốc lộ 3, đây là đoạn đ−ờng dốc khá cao, ng−ời điều khiển ph−ơng tiện giao thông th−ờng phóng nhanh để v−ợt dốc, nh−ng ở bên kia đ−ờng cũng không hề giảm tốc độ khi xuống dốc, cộng với việc hai bên đ−ờng có rất nhiều hàng quán lấn chiếm làm lòng đ−ờng đoạn này hẹp lại, che khuất tầm nhìn, trong khi đó lại có đ−ờng làng cắt qua... Giải pháp đề nghị là đặt biển báo hạn chế tốc độ, cảnh báo đoạn đ−ờng th−ờng xảy ra tai nạn; phối hợp với chính quyền địa ph−ơng tổ chức phạt những lùm cây ven đ−ờng, dẹp các hàng quán để đ−ờng thông thoáng hơn.

2. Quốc lộ 2: Nền đ−ờng hiện tại rộng từ 12-14m, mặt đ−ờng rộng từ 9-11m các đoạn th−ờng xảy ra TNGT là Km 3+400 đến km 3+800 (Cổng công ty cổ phần chè Kim Anh đến ngã 3 Phú Minh); Km 12 (thôn Trung Na, xã Thanh Xuân).

Nguyên nhân chủ yếu là do đ−ờng thẳng, khá rộng nên các lái xe phóng nhanh, không làm chủ tốc độ, gây tai nạn, cộng với khu vực đông dân c− hai bên đ−ờng có rất nhiều hàng quán, giao thông phức tạp.

Vì vậy giải pháp đ−ợc đ−a ra tại những đoạn giao thông nguy hiểm này là đặt biển báo hạn chế tốc độ, làm gờ giảm tốc.

3. Quốc lộ 18: Đang xây dựng giai đoạn 2 nên ch−a xét đến

4. Đờng Bắc Thăng Long-Nội Bài: Là tuyến đ−ờng cao tốc quan trọng, với tốc độ khai thác từ 80-120km/h, chiều rộng mặt đ−ờng 23m có 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ. L−u l−ợng xe chạy trên tuyến khá cao, cộng với các xe ra vào khu công nghiệp hai bên tuyến nên giao thông phức tạp, tai nạn th−ờng xảy ra là xe máy đâm vào dải phân cách với phần đ−ờng giành cho xe thô sơ.

Để giảm bớt TNGT nên dỡ bỏ dải phân cách mềm giữa phần đ−ờng dành cho xe cơ giới với phần đ−ờng dành cho xe thô sơ ở hai bên đ−ờng, thay thế bằng vạch sơn liền, chỉ để phần đ−ờng cho xe thô sơ mỗi bên 2m thì tuyến đ−ờng sẽ rộng thêm gần 3m, giảm bớt nguy hiểm cho ng−ời tham gia giao thông.

5. Tỉnh lộ 131: Là tuyến đ−ờng có số vụ TNGT nghiêm trọng chiếm từ 40- 60% tổng số vụ Công an huyện Sóc Sơn thụ lý những năm gần đây, có thể nói đây là tuyến đ−ờng “tử thần” của Sóc Sơn.

L−u l−ợng xe chạy rất lớn, thành phần xe hỗn hợp bao gồm xe tải, xe khách đi các tỉnh phía Bắc (Thái Nguyên, Bắc Kạn); xe chở rác đến bãi chôn lấp Nam Sơn; xe Bus; xe con; xe địa ph−ơng và nhất là xe máy, xe đạp, xe thô sơ, ng−ời đi bộ làm đồng, công nhân khu công nghiệp Nội Bài. Các điểm th−ờng xuyên xảy ra tai nạn giao thông: Đ−ờng cong km 1+600, Km2+400 (Thôn Bắc Hạ, xã Quang Tiến); Km 8+300 (Cổng S− đoàn 371- thôn D−ợc Th−ợng, xã Tiên D−ợc); Ngã 4 Núi Đôi.

Hình 4.7 Những đ−ờng cong nguy hiểm trên đ−ờng TL131

Nguyên nhân: đây là tuyến có bình đồ rất xấu về ATGT, sau những đoạn thẳng dài, phẳng là những đ−ờng cong có bán kính rất nhỏ và những đ−ờng cong ng−ợc chiều không đủ đoạn chêm (xem ch−ơng 5), tốc độ xe bị thay đổi đột ngột. Thời gian gần đây đã làm các gờ giảm tốc, đặt biển báo,

g−ơng cầu,… tai nạn có giảm đi. Tuy nhiên do dải sơn giảm tốc thấp, khoảng cách ngắn nên tác dụng phòng ngừa TNGT ch−a cao.

Những giải pháp c−ỡng bức này chỉ là giải pháp tạm thời, nó làm năng lực phục vụ và khả năng thông qua của đ−ờng giảm xuống. Kiến nghị phải thiết kế lại các đ−ờng cong, dỡ bỏ các ch−ớng ngại tầm nhìn, bố trí các biển báo, vạch sơn, tăng c−ờng độ nhám lớp mặt đ−ờng.

6. Tỉnh lộ 35: Những điểm hay xảy ra tai nạn giao thông là:Đ−ờng cong Km 3+800, Km4+500, Km5, Km5+300, Km5+700 thuộc thôn Thanh Hoa và Hoa Sơn, xã Nam Sơn.

Nguyên nhân TNGT cũng là do bán kính đ−ờng cong không đủ, nối tiếp đ−ờng thẳng đ−ờng cong và các đ−ờng cong với nhau ch−a hợp lý. Kiến nghị phải thiết kế lại các đ−ờng cong, dỡ bỏ các ch−ớng ngại tầm nhìn, bố trí các biển báo, vạch sơn, tăng c−ờng độ nhám lớp mặt đ−ờng.

7. Đờng 16: Đ−ờng cong Km 7+250 đầu cầu Đò Lo giáp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh với bán kính nhỏ, độ dốc dọc xuống cầu lớn, gần khu vực chợ tạm nên th−ờng xuyên xảy ra TNGT. Giải pháp là tăng bán kính đ−ờng cong, vuốt dốc dọc hợp lý, giải tỏa hàng quán buôn bán. Hiện nay cầu Đò Lo đang đ−ợc xây dựng mới, Huyện nên đề nghị với chủ đầu t− và đơn vị thi công giải pháp thiết kế trên.

8. Các tuyến đờng trục huyện: Đối với những tuyến đ−ờng đã đ−ợc đầu t− xây dựng những năm gần đây với lớp mặt cấp cao (bê tông nhựa, láng nhựa hoặc BTXM) tốc độ khai thác cao, phòng Xây dựng-Đô thị huyện cần phải đánh giá một cách chi tiết những đoạn yếu tố hình học đ−ờng không đảm bảo an toàn để có giải pháp xử lý, khắc phục.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ XEM XÉT ĐÁNH GIÁ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)