Tình hình tainạn giao thông đ−ờng bộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ XEM XÉT ĐÁNH GIÁ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG (Trang 78 - 80)

1 Â'p Vuôn g Đan Tảo Â'p Vuôn g Đan Tảo 4.50 Ch−a đạt tiêu chuẩn

4.2tình hình tainạn giao thông đ−ờng bộ

Với sự phát triển không ngừng của các ph−ơng tiện cơ giới và sự đầu t− xây dựng, nâng cấp mạng l−ới đ−ờng, tình hình an toàn giao thông đ−ờng bộ trong địa bàn huyện cũng diễn biến rất phức tạp cả về số vụ và số ng−ời chết, bị th−ơng nặng. Theo thống kê của công an huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến tháng 6/2007 trên địa bàn huyện xảy ra 467 vụ TNGT nghiêm trọng, làm chết 339 ng−ời, bị th−ơng 503 ng−ời, gây thiệt hại lớn về ph−ơng tiện và cơ sở vật chất của xã hội.

Chúng ta cũng có thể nghĩ đến một quy luật chung là đ−ờng sá tốt lên, tốc độ đi lại nhanh hơn, sẽ kéo theo sự gia tăng tai nạn giao thông. Điều đó có thể là do ng−ời tham gia giao thông ch−a kịp quen với cách hành xử hợp lý trong giao thông mà tốc độ giao thông và đặc điểm đ−ờng sá mới đòi hỏi. Cũng còn do những khiếm khuyết của hệ thống đ−ờng (phần lớn do quan điểm thiết kế

lạc hậu) ch−a đ−ợc đánh giá và khắc phục. Ph−ơng thức quản lý giao thông và ph−ơng tiện quản lý giao thông cũng ch−a phù hợp

Tiêu chuẩn để đánh giá tính an toàn giao thông cho một con đ−ờng hay một mạng l−ới đ−ờng ô tô là sự xuất hiện các tai nạn giao thông, đặc biệt là các tai nạn giao thông gây tổn thất về ng−ời. An toàn giao thông của một n−ớc hoặc một vùng thông th−ờng đ−ợc đo bằng tần suất xảy ra tai nạn. Các chỉ số thể hiện là số tai nạn (chết ng−ời,bị th−ơng và tổn thất tài sản). Chỉ số thông th−ờng sử dụng để so sánh các số liệu thống kê là chỉ số “an toàn giao thông”. Dựa trên định nghĩa, chỉ số “an toàn giao thông” đ−ợc tính bằng số ng−ời chết theo một đơn vị số lần đi lại, theo số ph−ơng tiện đăng ký, hoặc theo đơn vị là chiều dài của hệ thống đ−ờng.

Hình 4.2 Một vụ tai nạn giao thông trên TL 131 ngày 28/8/2007

Các tác giả đều có thể dễ dàng thống nhất các nguyên nhân chung sau đây làm phát sinh tai nạn giao thông:

™ Yếu tố con ng−ời;

™ Yếu tố điều kiện đ−ờng sá;

™ Yếu tố ph−ơng tiện mà con ng−ời điều khiển; ™ Đặc điểm giao thông trên đ−ờng.

Theo thống kê phân tích các tr−ờng hợp tai nạn giao thông trên địa bàn thấy rằng nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn do con ng−ời là 65% tập trung vào các lý do về vi phạm tốc độ, tránh v−ợt sai, mệt mỏi, say r−ợu và thiếu chú ý quan sát.

Yếu tố đ−ờng sá, nh− các tiêu chuẩn hình học, chất l−ợng mặt đ−ờng, khai thác quá tải…

Ph−ơng tiện cũ kỹ, hệ thống bảo đảm an toàn nh− hệ thống lái, đèn, phanh, xăm lốp…yếu kém.

Các đặc điểm giao thông nh− tốc độ xe, mật độ xe, thành phần xe. Trong đó có một vấn đề rất đáng l−u ý hiện nay là xe ô tô chạy chung với xe máy là nguyên nhân chính làm cho giao thông kém an toàn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ XEM XÉT ĐÁNH GIÁ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG (Trang 78 - 80)