Ảnh hưởng của nỳt giao thụng ngang mức trờn bỡnh đồ đến an toàn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ XEM XÉT ĐÁNH GIÁ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG (Trang 48 - 53)

a. Điều kiện tầm nhỡn tốt; b Điều kiện tầm nhỡn xấu

3.1.13Ảnh hưởng của nỳt giao thụng ngang mức trờn bỡnh đồ đến an toàn

xe chạy

Cỏc nỳt giao thụng khỏc mức thường được xõy dựng tại cỏc vị trớ giao nhau của cỏc đường là một trở ngại đến an oàn giao thụng, nhất là đối với đường cấp cao cú tốc độ xe chạy lớn giao cựng mức với cỏc đường ụ tụ cấp thấp cú lưu lượng xe chạy khụng cao và tốc độ xe chạy thấp.

Đảm bảo an toàn cho xe chạy ở cỏc mức giao thụng ngang mức khú khăn và phức tạp hơn nhiều so với cỏc đoạn đường thẳng di tại vị trớ giao nhau cỏc dũng xe thay đổi hướng chuyển động tạo lờn cỏc xung đột, giao cắt hoặc tỏch hay nhập dũng. Chớnh những tỡnh huống này làm cho xỏc suất tai nạn giao thụng tăng.

Thực tế cho ta thấy rừ những nguy hiểm cú thể xảy ra tai nạn giao thụng tại nỳt giao nhau ngang mức là do những nguyờn nhõn sau:

- Khi đi vào nỳt giao nhau, chế độ chuyển động của cỏc dũng xe cú nhiều thay

đổi. Cỏc dũng xe rẽ trỏi thường gõy kkhú khăn cho cỏc dũng xe đi thẳng, cỏc xe đi sau thường khụng phỏn đoỏn được ý định của cỏc xe đi trước muốn đi thẳng hay rẽ phải, trỏi nờn cỏc lỏi xe đi sau dễ rơi vào trạng thỏi bị động khi phải xử lý cỏc tỡnh huống bất ngờ do xe trước gõy ra.

- Do dũng xe cú thành phần phức phức tạp với nhiều loại phương tiện cú tốc

độ chạy xe khỏc nhau, khi vào nỳt giao sẽ cản trở nhau. Ở trường hợp này,

động thỏi “ sốt ruột” của cỏc lỏi xe muốn vượt xe trước để rẽ ngoặt rất dễ gõy tai nạn.

- Trong phạm vi nỳt giao bằng tầm nhỡn thường bị hạn chế ( khoảng cỏch tầm nhỡn thường nhỏ hơn tầm nhỡn trờn đường thẳng), nhất là tại khoảng giữa nỳt giao trắc dọc bị lồi nờn che khuất hướng đường tiếp theo trong nỳt.

Theo cỏc số liệu thống kờ ở cỏc nước trước đõy thỡ số tai nạn giao thụng tại nơi giao nhau cựng mức ở CHLB Đức chiếm 15%, Nga 16,1%, Mỹ 21%, Anh 26% so với tổng tai nạn được thống kờ trờn cỏc tuyến đường được khảo sỏt.

Cỏc yếu tố thiết kế trờn bỡnh đồ của nỳt giao ảnh hưởng đến an toan giao thụng bao gồm:

- Lưu lượng xe chạy - Tầm nhỡn

- Gúc giao nhau giữa đường chớnh và đường phụ.

- Vị trớ cỏc nơi giao cắt, nhập dũng, tỏch dũng cựng số cỏc tuyến đường và nỳt Lưu lượng xe chạy càng cao thỡ mức độ tai nạn AR (vụ/106xe-km) càng tăng.

Đặc biệt tại chỗ giao nhau giữa đường trục chớnh với cỏc đường nhỏ cú lưu lượng xe chạy thấp, số tai nạn hay xảy ra thường xuyờn hàng năm và số tai nạn tương đối AR vẫn cú thể lớn và khụng tỷ lệ thuận với lượng xe chạy.

Khoảng cỏch tầm nhỡn khụng đủ trong phạm vi nỳt giao thụng, như ở vị trớ xe tăng tốc nhập vào đường chớnh là một trong những điều kiện xảy ra tai nạn, khi

đú trong lỳc tăng tốc nhập vào đường chớnh, ngưới lỏi xe trờn đường phụ khụng thấy rừ xe đang chạy trờn đường chớnh do tầm nhỡn khụng đủ nờn cú thể xung

đột với ụ tụ đang chạy trờn đường chớnh.

Khoảng cỏch tầm nhỡn tại nỳt giao thụng cú ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn giao thụng, như số liệu dưới đõy.

Khoảng cỏch tầm nhỡn S, m 20 20-30 30-40 40-60 60 AR (vụ/106 xe-km) 10 2,5 1,65 1,1 1,0

Trong thiết cấu tạo nỳt giao thụng thỡ gúc giao nhau cựng mức hai trục đường chớnh và đường phụ cú ảnh hưởng lớn đến xe chạy.

Trờn hỡnh (3.11) trỡnh bày cấu tạo 3 truờng hợp cấu tạo gúc giao nhau:

Hỡnh 3.11 Sơđồ nhập đường cựng mức

1-Quỹđạo của ụ tụ khi vào đường chớnh; 2-Cỏc điểm giao cắt của cỏc dũng xe

Trường hợp a: Đường phụ nhập vào đường chớnh với một gúc nhọn. Trường hợp này gõy nguy hiểm choc cỏc xe từ đường phụ rẽ phải sang đường chớnh vỡ xe rẽ

khụng đi vào nay của mỡnh mà khi rẽ đó lấn sang làn của xe đi ngược chiều.

Để trỏnh nguy hiểm và nõng cao an toàn cho xe rẽ phải thỡ cần thiết phải thiết kế

phối hợp ba bỏn kớnh .

Tuy vậy, thiết kế giao nhau với gúc nhọn là giảm an toàn xe chạy khụng những

đối với xe từ đường phụ rẽ phải vào đường chớnh mà cũn đối với xe từ đường phụ rẽ trỏi vào đường chớnh phải cắt qua dũng xe đi thẳng vào đường chớnh. Giao nhau theo trường hợp c (Gúc giao nhau giữa đường chớnh và đường phụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớn) là an toàn hơn cả do chỉ cú xung đột của luồng xe rẽ trỏi từ đuồng phụ vào

đường chớnh (và ngược lại).

Mức độ an toàn tại một nỳt giao cũn tựy thuộc vào vị trớ nhập của cỏc dũng xe ra vào nỳt giao thụng, điều này được chứng tỏ bằng cỏc số liệu nghiờn cứu của E.M.Lụbanov (Nga) như dưới đõy :

Loại ngó ba Trường hợp a Trường hợp b Trường hợp c

AR (vụ/106 xe –km) Vị trớ: - Giao cắt - Nhập dũng 7,28 5,71 4,12 4,36 2,91 3,68

Với nỳt giao hỡnh vũng xuyến do xe chạy trong nỳt theo chế độ tự điều chỉnh, chỉ cú nhập và tỏch dũng mà khụng cú giao cắt nờn số tai nạn giao thụng giảm hẳn. Theo số liệu của Anh thỡ khi cải tạo 22 ngó tư thành cỏc nỳt giao hỡnh vũng xuyến cú đường kớnh đảo trung tõm R > 30m thỡ số tai nạn giảm 57%, nghĩa là cú thể giảm tai nạn từ 2,5 – 3 lần.

Do cú những ưu điểm nõng cao được an toàn giao thụng nờn nỳt giao vũng xuyến được ỏp dụng rộng rói ở nhiều nước (Anh, Đức, Nga và nhiều nước khỏc. Cỏc đụ thị lớn ở nước ta Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đà Nẵng....) cũng ỏp dụng loại hỡnh nỳt giao này cho nhiều nỳt giao thụng trong cỏc nội đụ. Tuy nhiờn để phỏt huy được hiệu quả về an toàn xe chạy trong nỳt giao vũng xuyến cần tuõn thủ cỏc nguyờn tỏc thiết kế cho loại hỡnh nỳt giao này như: quyết

định số làn xe và bỏnh kớnh đảo trung tõm hợp lý nhất là khụng được thiết kế đường nhỏnh đõm thẳng vào đảo trung tõm gõy lờn xung đột giao cắt giữa dũng xe chạy trờn đường chớnh của nỳt vũng xuyến với dũng xe từ đường nhỏnh đi vào nỳt trung gian. Đồng thời cũng khụng nờn “lạm dụng” loại hỡnh nỳt giao này

để xõy dựng tràn lan khụng phự hợp với năng lực thụng hành và thành phần dũng xe như một số đụ thị lớn ở nước ta hiện nay.

Giao nhau cựng mức giữa đường ụtụ hoặc đường đụ thị với đường sắt là những nới cú thể xảy ra hiểm họa do tai nạn giao thụng

Để nõng cao an toàn, về lõu dài cần thiết phải loại bỏ giao nhau cựng mức giữa

đường ụ tụ và đường sắt. Điều này hiện nay do giỏ thành cao nờn khú thực hiện, nhất là ga đường sắt lại ở sõu trong cỏc nội đụ cỏc thành phố lớn. Biện phỏp duy nhất xử lý chỗ giao nhau giữa đường sắt với cỏc đường ụ tụ để nõng cao an toàn là kết hợp giữa rào chắn với đốn tớn hiệu, biển bỏo và nhõn viờn phụ trỏch ở cỏc trạm đường giao.

Một trong những nguyờn nhõn xảy ra tai nạn tại nơi giao nhau với đường sắt là khụng đảm bảo tầm nhỡn đủ để những người tham ra giao thụng trờn đường bộ

phỏt hiện kịp thời sự xuất hiện của tàu hoả từ xa. Và nhỡn rừ cỏc tớn hiệu biển bỏo, đồng thời tại những chỗ giao này thường nằm ở vị trớ ngoài thành phố, đụ thị và khụng cú hàng rào chắn ngang.

Ngoài những vấn đề nờu trờn, cũn cú nguyờn nhõn làm mất an toàn giao thụng là cấu tạo hay tổ chức giao thụng trong nỳt giao phức tạp, thiếu cỏc biển chỉ dẫn hướng đường để tỡm hướng đi đỳng trong lỳc đang điốu khiẻn xe chạy dẫn đến những sai lầm khi thay đổi chếđộ chuyển động của xe.

Do đú, để tăng an toàn giao thụng, cỏc nỳt giao bằng cần được cấu tạo đơn giản, thoả món được yờu cầu thụng xe, đồng thời tổ chức giao thụng phải mạch lạc, rừ ràng và phải bố trớ đầy đủ cỏc biển chỉ dẫn và cỏc biển bảo cần thiết giỳp cho lỏi xe thấy được loại hỡnh nỳt giao từ xa và khi đờn gần nhanh chúng thu nhận được

Phương phỏp bảo đảm an toàn giao thụng cú hiệu quả ở nỳt giao nhau, ngang mức trờn bỡnh đồ là tổ chức giao thụng theo luồng. Tỏch cỏc dũng xe theo cỏc hướng khỏc nhau bằng cỏc rải xe chạy độc lập hay cỏc đảo dẫn hướng và phõn tỏn cỏc điểm xung đột giữa cỏc dũng giao nhau với những nguyờn tắc sau:

- Lựa chọn hướng mạch lạc, rừ ràng kết hợp với biển bỏo, hướng dẫn để khụng gõy khú khăn cho lỏi xe phải rơi vào tỡnh trạng lựa chọn hướng đường khi vào nỳt giao cựng mức.

- Trờn đường chớnh xe cú thể khụng cần giảm tốc độ hoặc giảm tốc độ khi vào nỳt bằng ( 0,5 – 0,6 ) Vtk trờn đường ngoài nỳt nhưng để rẽ phải đảm bảo tốc

độ 30km/h và rẽ trỏi 15 – 20km/h

- Phải bỏo trước cho lỏi xe đi vào đường phụ để lỏi xe đủ cú khả năng giảm tốc

độ đến trị số an toàn.

- Số lượng, hỡnh dạng, kớch thước của cỏc đảo an toàn phải được thiờt kế hợp lý phụ thuộc vào địa hỡnh và quỹđạo rẽ của xe.

- Cần gión cỏc vị trị cú khả năng xung đột giữa cỏc dũng xe

- Phải cú dải cho xe giảm tốc khi chuyển từ đường chớnh và đường phụ cú bề

rồng phần xe chạy nhỏ hơn bằng cỏch kết hợp thay đổi cỏc bỏn kớnh tạo nờn cỏc đoạn chuyển tiếp.

- Sơn vạch đường dành riờng cho người đi bộ qua đường trong phạm vi nỳt.

3.1.14 Ảnh hưởng của cỏc tuyến đường ụ tụ đi qua khu dõn cư đến an toàn

xe chạy

Cỏc tuyến đường ụtụ đi qua khu dõn cư với lượng xe cộ qua lại ngày càng tăng gõy trở ngại lớn cho việc đi lại sinh hoạt của người dõn và thường xuyờn gõy ra tai nạn giao thụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo thống kờ của Na Uy thỡ gần một số nửa tai nạn bị chấn thương xảy ra trờn

đường đi qua cỏc khu vực dõn cư đụng đỳc. Trong số đú, số tai nạn do người đi bộ và đi xe đạp chiếm đến 80% và đường trong cỏc thành phố cú mức nguy hiểm gấp 2 – 10 lần so với đường đi qua khu vực ớt dõn cư hơn; đồng thời số vụ

tai nạn tăng cao ở cỏc đoạn đường ụtụ dẫn vào thành phố. Đối với nước ta do lượng xe mỏy, xe đạp quỏ nhiều trong cỏc thành phố, đụ thị nhỏ vỡ vậy chắc rằng số tai nạn giao thụng xảy ra trờn cỏc đường ụ tụ xuyờn qua cỏc đụ thị với sự

tham gia của cỏc phương tiện cỏ nhõn là khỏ cao so với cỏc nước khỏc.

Thực tế trờn nhiều con đường ở Nga đó xỏc lập được tỷ số tai nạn xảy ra ở điểm dõn cư với số tai nạn trờn quóng đường giữa 2 điểm dõn cư cao tới 2,5 – 2,7 lần.Và một điểm đỏng lưu ý là nếu tuyến đi qua cỏc điểm dõn cư vựng nụng nghiệp hay qua cỏc khu vực cú cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp nhỏ thi số tai nạn tăng gấp 10 lần so với cỏc đoạn đường gần đú.

Khi chạy xe đến gần vựng cú đụng dõn cư cú thể trỏnh nguy hiểm, lỏi xe thường phải giảm tốc độ đến một trị số nào đú mà lỏi xe cảm thấy an toàn. Vỡ thế tuyến

đường đi qua thành phố sẽ bị giảm khả năng thụng hành. Trờn hỡnh (3.12) biểu thị tốc độ thay đổi theo khoảng cỏc từ xa đến gần đụ thị mà xe phải đi qua.

Hỡnh 3.12

Để nõng cao an toàn giao thụng và khả năng thụng hành của đường người ta thường xõy dựng hay cải tạo cỏc đường ụtụ cũ đi phũng trỏnh qua cỏc khu dõn cư, tạo nờn cỏc đường vành đai.

Nghiờn cứu của trường đại học đường ụ Moscow cho thấy, trung bỡnh tốc độ xe chạy trờn cỏc đường vũng trỏnh qua cỏc khu dõn cư cao gấp 2 – 2,5 lần so với khi chạy qua thành phố. Hỡnh 3.13 biểu thị biểu đồ tốc độ để so sỏnh tốc độ xe

đi qua đường trỏnh (đường số 1) và tốc độ xe đi qua một thành phố cú 150 ngàn dõn (đường số 2).

Hỡnh 3.13

Hiệu quả do xõy dựng tuyến đường vũng qua cỏc khu dõn cư được thấy rừ từ số

liệu quan trắc ở Na Uy sau khi làm đường vũng trỏnh số tai nạn đó giảm 25% trong đú số tai nạn do chấn thương giảm 20%. Ở Anh người ta cũng cú kết luận tương tự.

Số liệu tớnh toỏn xỏc minh lợi ớch kinh tế của vạch tuyến theo đường vũng trỏnh trờn 1 km chiều dài đường ở Na Uy được tớnh bằng tỷ số của lợi ớch trờn tổng tổn thất kinh tế - xó hội tương ứng, và tỷ số tai nạn này bằng 1,1, nghĩa là lợi ớch thực sự từ giải phỏp làm đường vũng trỏnh đạt được bằng 10% chưa kể cỏc lợi ớch khỏc đem lại như làm tăng khả năng thụng xe, tăng tốc độ xe chạy, giảm ụ nhiễm mụi trường và đặc biệt làm giảm đỏng mức kể mức độ nguy hiểm do ngăn ngừa được cỏc tai nạn giao thụng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ XEM XÉT ĐÁNH GIÁ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG (Trang 48 - 53)