Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn sản phẩm thức ăn cho tôm của hộ nuôi tại tỉnh khánh hõa (Trang 71 - 73)

Thang đo về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hay sự lựa chọn sản phẩm thức ăn chon tôm của hộ nuôi đã được đưa vào phân tích bằng phương pháp Enter. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy rằng R^2 đã được điều chỉnh bằng 0.624 (mô hình này cho biết rằng có 62.4% sự thay đổi trong biến sự lựa chọn của hộ nuôi được giải thích bằng các biến độc lập: thương hiệu, chất lượng, chăm sóc khách hàng, phương thức thanh toán và mô hình phù hợp cới dữ liệu ở mức tinh cậy 95%.

Bảng 3.22 Kết quả phân tích hồi qui

Mô hình R (R2) R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn Hệ số Durbin- Watson

Mô hình hồi quy bội sẽ có dạng: i e CSKH PTTT CL TH SAS01* 2 * 3* 4* 

Đầu tiên ta phải xét cột giá trị t và Sig để kiαểm định giả thiết Ho: 1 , 2 , 3 ,

4

 = 0. Mong muốn của mô hình là bác bỏ giả thiết Ho, nghĩa là giá trị 1 , 2 , 3 ,

4

 khác 0 có mức ý nghĩa thống kê.

Sau khi chạy mô hình hồi quy bội, ta rút ra kết quả sau:

Trong 3 biến nhận được từ phân tích EFA thì cả 3 biến đều ≠ 0 và có ý nghĩa thống kê (α < 0.05 và |t| > 2).

Thông qua kiểm định F cho mô hình hồi quy, với mức ý nghĩa 5%, cho thấy 3 yếu tố chất lượng (CL), thương hiệu (TH), chăm sóc khách hàng (CSKH) đều có giá trị Sig < 0.05. Riêng yếu tố còn lại là phương thức thanh toán (Sig. = 0.245) là có giá trị Sig > 0.05. Vì thế ta tiến hành loại ra khỏi mô hình hồi quy.

Bảng 3.23 Hệ số hồi quy Mô hình Hệ số chƣa

chuẩn hóa

Hệ số

chuẩn hóa T Sig. Đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Tolera nce VIF 1 Hằng số 4.135E-16 .043 .000 1.000 Chất lượng cảm nhận .489 .043 .489 11.259 .000 1.000 1.000 Chăm sóc khách hàng .358 .043 .358 8.234 .000 1.000 1.000 Thương hiệu .512 .043 .512 11.788 .000 1.000 1.000 Phương thức thannh toán .051 .043 .051 1.166 .245 1.000 1.000 Theo kết quả phân tích hồi quy, sau khi loại yếu tố phương thức thanh toán, nhân tố còn lại là chất lượng, chăm sóc khách hàng, thương hiệu đều tác động ảnh hưởng dương đến sự lựa chọn thức ăn chon tôm của hộ nuôi (kết quả phân tích hệ số Beta đều dương). Nghĩa là, khi người tiêu dùng tiến hành một sự lựa chọn hay mua sắm sản phẩm thức ăn cho tôm, các yếu tố trên tác động rất mạnh đến sự lựa chọn của hộ nuôi.

CSKH PTTT CL TH SAS 01* 2 * 3* 4* Trong đó: CL: chất lượng TH: thương hiệu

PTTT: phương thức thanh toán CSKH: chăm sóc khách hàng

Kết quả phân tích hồi quy cho tác giả phương trình hồi quy với các nhân tố dã được chuẩn hóa có dạng như sau:

SAS = 0.489CL + 0.358CSKH + 0.512TH

Hay là: sự lựa chọn = 0.489x Chât lượng + 0.358x Chăm sóc khách hàng + 0.512x Thương hiệu.

Từ phương trình ta rút ra những nhận xét sau:

Vì đây là phương trình đã được chuẩn hóa nên ta có xác định được tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đên sự lựa chọn sản phẩm thức ăn cho tôm của hộ nuôi, nếu trị tuyệt đối của hệ số Beta nào càng lớn thì yếu tố đó ảnh hưởng càng mạnh đến sự lựa chọn.

Dựa vào các hệ số Beta đứng trước các biến độc lập trong phương trình, ta thấy biến thương hiệu (TH) có tác động mạnh nhất đến sự lựa chọn sản phẩm thức ăn tôm của hộ nuôi tại tỉnh Khánh Hòa. Tiếp đến là biến chất lượng (CL) tác động đến sự lựa chọn sản phẩm thức ăn tôm sau đó mới đến các yếu tố khác, tác động theo thứ tự của biến chăm sóc khách hàng (CSKH), và biến phương thức thanh toán (PTTT) có tác động yếu nhất.

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn sản phẩm thức ăn cho tôm của hộ nuôi tại tỉnh khánh hõa (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)