Một trong những nhiệm vụ của kế toán trƣởng trong việc thanh tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng là phân công và hƣớng dẫn cán bộ nghiệp vụ, nhân viên kế toán lập các chứng từ về tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, quy định ln chuyển chứng từ đã lập đến các bộ phận kế toán liên quan đến tiền lƣơng, thƣởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, chi trả lƣơng và các khoản phải trả khác cho công nhân viên và tổ chức ghi sổ kế toán liên quan. Những sổ kế toán tổng hợp sử dụng để theo dõi kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng, để có số liệu tổng hợp lập báo cáo về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của từng bộ phận.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lƣơng phải trả trong kỳ theo từng đối tƣợng sử dụng ( bộ phận sản xuất, loại sản phẩm….) và hạch toán bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lƣơng phải trả và các tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn đƣợc thực hiện trên bảng phân bổ tiền lƣơng và tính trích bảo hiểm xã hội (Mẫu 01 / BPB). Ngoài tiền lƣơng và các loại bảo hiểm trên bảng phân bổ cịn phản ánh việc trích trƣớc các khoản chi phí phải trả nhƣ trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của cơng nhân sản xuất.
Hàng tháng trên cơ sở các chứng từ về lao động và tiền lƣơng ( tiền công ) phải trả cho từng đối tƣợng sử dụng lao động trong đó phân biệt tiền lƣơng, các khoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vào cột thuộc phần ghi Có TK 334 “ Phải trả cơng nhân viên” ở các dịng phù hợp. Căn cứ vào tiền lƣơng thực tế phải trả và tỷ lệ quy định về các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn để tính trích và ghi vào các cột thuộc phần ghi Có TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác ” ngoài ra căn cứ vào các tài liệu liên quan ( tiền lƣơng chính và tỷ lệ trích trƣớc lƣơng nghỉ phép của cơng nhân sản xuất chính…) để tính và ghi vào bên Có TK 335 “Chi phí phải trả”.
CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 1
THANH HĨA
3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 1 THANH HĨA
3.1.1. Lịch sử hình thành
Bốn mƣơi năm, kể từ khi thành lập đến nay (1971-2012 ), Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng Nông nhiệp và phát triển Nơng thơn 1 Thanh hố đã không ngừng phát triển và lớn mạnh. Tiền thân là Công ty Xây dựng thuỷ lợi -Thuỷ điện Thanh Hoá; Năm 1978 đƣợc tách ra thành 2 Công ty: Công ty xây dựng thuỷ lợi - Thuỷ điện Thanh Hố làm cơng tác xây dựng thuỷ lợi trong nƣớc và Công ty xây dựng thuỷ lợi thuỷ điện C chuyên làm công tác xây dựng thuỷ lợi bên nƣớc bạn Lào. Năm 1990 Công ty xây dựng thuỷ lợi - thuỷ điện Thanh Hố đƣợc đổi tên thành Cơng ty xây dựng thuỷ lợi 1 ; Công ty xây dựng thuỷ lợi - Thuỷ điện C đổi tên thành Công ty xây dựng thuỷ lợi 2. Năm 1997 Uỷ ban nhân tỉnh Thanh Hố có quyết định hợp nhất 3 đơn vị thành một đó là: Cơng ty xây dựng thuỷ lợi 1, Công ty xây dựng thuỷ lợi 2, Xí nghiệp giao thông thuỷ lợi Thọ Xuân thành Công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.
Tháng 9 năm 2002 thực hiện chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nƣớc sang doanh nghiệp cổ phần, đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nơng thơn 1 Thanh Hố . Năm 2007 nâng cấp Công ty cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển Thanh Hố thành Tổng Cơng ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nơng thơn 1 Thanh Hố (Quy mơ gồm: 3 Cơng ty thành viên hạch tốn độc lập; 1 Chi nhánh phía bắc; 6 Xí nghiệp và 1 xƣởng phụ gia hạch tốn báo sổ tại Tổng Cơng ty).
Hiện nay Tổng cơng ty có đội ngũ cán bộ CNVC gồm 4 thạc sỹ, 101 kỹ sƣ, , 50 Cao đẳng và trung cấp kỹ thuật, 600 lao động cơng nhân kỹ thuật, có tay nghề vững, dày dạn kinh nghiệm trong thi cơng, có nhiều trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, nhiều sản phẩm có chất lƣợng cao. Tổng công ty đã đảm nhận thi cơng nhiều cơng trình Thuỷ
lợi, Thuỷ điện trong và ngồi tỉnh, các cơng trình dân dụng, cầu đƣờng, giao thông nông thôn, xuất nhập khẩu lao động.
- Tên chính thức: Tổng Cơng ty Cổ phần Xây dựng Nông nhiệp và phát triển Nơng thơn 1 Thanh hố
- Địa chỉ: 264b Đƣờng Bà Triệu, Phƣờng Đơng Thọ, TP. Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hoá
- Ngƣời đại diện: Dƣơng Văn Thăng Thắng Chức vụ : Giám đốc Điện thoại: 037960138
Fax: 037960138
Website: www.tctxdnnthanhhoa.com.vn Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng - VLXD - Thuỷ lợi
Tài khoản số: 5011 0000 215106Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Thanh Hoá Vốn điều lệ: 15.000.000.000 (mƣời lăm tỷ đồng)
3.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty.
- Xây lắp các cơng trình dân dụng, giao thơng, thuỷ lợi; - Xây lắp cơng trình ngầm, cống, cơng trình ngồi biển; - San lấp mặt bằng;
3.1.3. Thị trƣờng của Công ty.
Tự tìm kiếm thị trƣờng, trực tiếp giao dịch ký hợp đồng với các khách hàng trongnƣớc.
3.1.4. Vị trí, vị thế của Cơng ty.
-Cơng ty nằm ở vị trí tƣơng đối thuận lợi cho việc Sản xuất kinh doanh
-Cơng ty có đội ngũ cán bộ có trình độ Trung- Đại học đã có nhiều năm trực tiếp tham gia lãnh đạo cộng thêm đội ngũ cán bộ công nhân viên sản xuất có lịng u nghề say mê đã giúp cho Cơng ty ln hồn thành kế hoạch.
- Ban giám đốc rất chú trọng mua sắm trang thiết bị hiện đại đổi mới công nghệ trang bị nhiều thiết bị máy móc hiện đại
- Hiện nay Cơng ty có 110 cán bộ cơng nhân viên, trong đó nhân viên quản lý là 20 ngƣời. Cơng ty ln có việc làm cho cơng nhân viên với mức thu nhập tƣơng đối ổn định, cụ thể thu nhập bình quân ngƣời/tháng là: 4.000.000đ/ tháng.
3.1.5. Đặc điểm quy trình và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.
3.1.5.1.Đặc điểm về hoạt động xây lắp
Xây dựng cơ bản là quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định dƣới các hình thức xây dựng mới, xây dựng lại, xây dựng mở rộng, xây dựng khôi phục sửa chữa lớn tài sản cố định.
Ngành xây dựng cơ bản tạo nên sản phẩm là những cơng trình xây dựng đã hồn thành việc xây lắp, đƣợc phép nghiệm thu và đi vào sử dụng. Không giống nhƣ sản phẩm của các ngành công nghiệp khác, các cơng trình xây dựng cơ bản tạo nên là những sản phẩm có thời gian sử dụng và thi công kéo dài, gắn chặt vào đất xây dựng, có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, đƣợc sản xuất đơn chiếc và khơng phải là hàng hố.
Xuất phát từ đặc trƣng của sản phẩm xây dựng, đặc điểm sản xuất trong xây dựng cơ bản so với các ngành sản xuất khác có nhiều khác biệt do đó tổ chức cơng tác kế tốn trong ngành này cũng có nhiều điểm khác thể hiện :
- Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng không ổn định, luôn biến đổi theo không gian và thời gian xây dựng. Trong xây dựng, con ngƣời và công cụ lao động luôn ln phải di chuyển từ cơng trình này tới cơng trình khác, trong khi cơng trình xây dựng thì hình thành và đứng yên. Các phƣơng án về kỹ thuật và tổ chức sản xuất do đó cũng phải thƣờng xuyên thay đổi để thích nghi với từng giai đoạn xây dựng. Vì vậy sẽ phát sinh một số chi phí cần thiết khách quan nhƣ: chi phí điều động cơng nhân, điều động máy thi cơng, chi phí xây dựng các cơng trình lán trại phục vụ cơng nhân và thi cơng…kế tốn phải phản ánh chính xác các chi phí này và tổ chức phân bổ hợp lý.
- Chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm xây dựng thƣờng có giá trị lớn, kết cấu phức tạp. Trong ngành xây dựng, do chu kỳ sản xuất dài nên đối tƣợng tính Giá thành có thể là sản phẩm xây lắp hồn chỉnh cũng có thể là sản phẩm xây lắp hoàn thành đến một giai đoạn quy ƣớc (có dự tốn riêng).
Do vậy, việc xác định đúng đắn đối tƣợng tính Giá thành và kỳ tính Giáthành sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý và thi công trong từng thời kỳ nhất định, tránh trình trạng căng thẳng vốn trong doanh nghiệp xây lắp.
- Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặt hàng. Sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, riêng lẻ. Mỗi đối tƣợng xây lắp đòi hỏi yêu
cầu kỹ thuật, kết cấu, hình thức xây dựng thích hợp đƣợc xác định cụ thể trên từng thiết kế dự toán của từng đối tƣợng xây lắp riêng biệt. Từ đặc điểm này, kế tốn phải tính đến việc hạch tốn chi phí, giá thành và tính kết quả thi cơng cho từng loại sản phẩm xây lắp riêng biệt (từng cơng trình, hạng mục cơng trình, từng nhóm sản phẩm xây lắp nếu chúng đƣợc xây dựng theo cùng một địa điểm nhất định).
- Sản xuất xây dựng thƣờng diễn ra ngoài trời chịu tác động trực tiếp của các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiện và do vậy việc thi cơng xây lắp mang tính thời vụ.
3.1.5.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp nhƣ vậy nên địi hỏi cơng ty phải có giá trị dự tốn cho từng khối lƣợng cơng việc, có thiết kế riêng. Tuy nhiên hầu hết các cơng trình phải tn theo quy trình cơng nghệ :
- Nhận thầu qua đấu thầu.
- Ký hợp đồng xây dựng với bên A là chủ đầu tƣ hoặc Nhà thầu chính.
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế các cơng trình và các hợp đồng xây dựng đã ký kết, công ty tiến hành tổ chức thi công để tạo sản phẩm, tổ chức lao động bố trí máy móc thiết bị, tổ chức cung ứng vật liệu tiến hành xây dựng và hồn thiện .
- Cơng trình đƣợc hoàn thiện dƣới sự giám sát của chủ đầu tƣ cơng trình hoặc Nhà thầu chính về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công
- Bàn giao cơng trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tƣ hoặc Nhà thầu chính.
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty bao gồm nhiều công đoạn cụ thể nhƣ sau.
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình sản xuất
Đấu thầu Ký kết hợp đồng Thực hiện hợp đồng Hoàn thành sản phẩm
3.1.6. Đánh giá khái qt về tình hình tài chính của Cơng ty
Bảng 1.1: Bảng đánh giá tình hình tài chính của cơng ty năm 2012
STT Chỉ tiêu Số cuối kỳ Số đầu năm
A Tài sản
I Tài sản ngắn hạn 11.070.914.574 5.955.949.943
1 Tiền các khoản tƣơng đƣơng tiền 124.716.543 4.374.211.932 2 Các khoản phải thu ngắn hạn 3.365.338.368 1.581.738.011
3 Hàng tồn kho 4.435.763.891
4 Tài sản ngắn hạn khác 145.095.781
II Tài sản dài hạn 87.397.676 754.474.370
1 Các khoản phải thu dài hạn
2 Tài sản cố định 87.397.676 129.754.382
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 622.208.816
4 Tài sản dài hạn khác 27.312.206 B Nguồn vốn I Nợ phải trả 5.573.066.672 1.184.162.558 1 Nợ ngắn hạn 5.573.066.672 1.184.162.558 2 Nợ dài hạn II Vốn chủ sở hữu 5.585.245.578 5.526.261.755 1 Vốn chủ sở hữu 5.500.0000.000 5.500.000.000 2 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 85.245.578 26.261.755
3.1.7. Những thuận lợi khó khăn và định hƣớng phát triển
3.1.7.1. Thuận lợi
- Xã hội ngày càng phát triển, nƣớc ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế (xây dựng, giao thông, vận tải...), nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đƣờng, trƣờng trạm…) ngày càng cao, đây là một cơ hội tốt cho các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của của cơng ty.
- Ngày nay do có chính sách của nhà nƣớc về phát triển nơng thơn mới, nên nhu cầu xây dựng kênh mƣơng, đƣờng nội đồng, đê điều, hệ thống đập nƣớc, hệ thống tƣới tiêu … ngày càng cao. Đây là những lĩnh vực chủ yếu của cơng ty.
- Cơng ty có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết về các ngành xây dựng cơ bản, san lấp mặt bằng khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng do đó tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng tạo đƣợc niềm tin cho các chủ đầu tƣ và các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đó là điều kiện thuận lợi khi tham gia đấu thầu và ký kết hợp
đồng kinh tế có giá trị lớn.
- Cơng ty có đội ngũ cán bộ cùng nhân viên có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình, u lao động, ngồi ra cơng ty có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm kết hợp với đội ngũ lao động trẻ đƣợc đào tạo theo chuyên ngành, các nguồn lực này đƣợc sử dụng hợp lý, cơ chế quản lý hiện nay của công ty phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo của ngƣời lao động.
3.1.7.2. Khó khăn
Trong q trình hoạt động kinh doanh của mình bên cạnh những mặt thuận lợi cơng ty cũng gặp khơng ít những khó khăn:
- Nền kinh tế thị trƣờng, chính phủ cho phép các doanh nghiệp đƣợc tự do thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong khn khổ cho phép và khơng cịn bao cấp nhƣ trƣớc đây, các doanh nghiệp tự hạch toán kinh tế độc lập. Do vậy ngày càng có nhiều đơn vị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sự cạnh tranh này càng gay gắt.
- Ngành xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhƣng trong mấy năm lại đây giá cả thị trƣờng nhất là giá nguyên liệu vật liệu đầu vào có sự biến động lớn, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh của công ty.
- Cơng ty có vốn kinh doanh trong vốn điều lệ không lớn mặc dù đã đƣợc bổ sung qua kết quả hoạt động các năm, nhƣng so với quy mơ kinh doanh thì vốn tự có của cơng ty chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhặt, mặt khác hiệu quả sử dụng vốn của công ty chƣa cao.
3.1.7.3. Những định hƣớng phát triển.
Cùng với những mặt thuận lợi và khách quan trên Công ty đang hƣớng đến những mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững, ban giám đốc đang dần khắc phục những mặt còn hạn chế trở ngại.
Tại các đội xây lắp đang thi công những cơng trình lớn địa bàn gặp nhiều khó khăn cơng ty sẽ cử những nhân viên kế tốn có trình độ và nghiệp vụ trực tiếp quản lý tình hình tài chính và cập nhật số liệu chuyển về phịng kế tốn đƣợc đảm bảo kịp thời chính xác.
tốn đƣợc đi học bồi dƣỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ và các chế độ chính sách mới của nhà nƣớc đảm bảo nguồn cán bộ có chất lƣợng phục vụ lâu dài cho cơng ty.
Tại các phần hành kế toán đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu phải đƣợc tổ chức kiểm tra quản lý chặt chẽ kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty trên cơ sở đó tổng hợp đánh giá tình hình thực tế đƣa ra những dự báo và các giải pháp giúp cho Ban lãnh đạo có những phƣơng hƣớng phát triển, chiến lƣợc trong tƣơng lai.
3.1.8. Tình hình tổ chức
3.1.8.1. Cơ cấu chung
3.1.8.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty