đái tháo ựường là một rối loạn trong ựó các tế bào của cơ thể không thể hấp thu
ựược glucosẹ Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do tụy không thể sản xuất ựủ
insulin ựược nữa hoặc có thể do các tế bào không ựáp ứng ựược với tác dụng của insulin. Xấp xỉ 14 triệu người Hoa Kỳ - khoảng 5% dân số - bị ựái tháo ựường, và gần 50% trong số họ không biết ựược rằng mình ựang bị bệnh. Khoảng 300.000 người Hoa Kỳ tử vong mỗi năm do ựái tháo ựường.
Những triệu chứng thường gặp của ựái tháo ựường bao gồm: tiểu nhiều, khát nước nhiều, mệt mỏi, sụt cân, ựói, và chậm lành vết thương. Những tác ựộng lâu dài của ựái tháo ựường bao gồm giảm thị lực, giảm máu ựến cung cấp cho tay và chân, và ựaụ Nếu không ựược ựiều trị, bệnh có thể dẫn ựến suy thận, bệnh tim, ựột quỵ, hôn mê, và tử vong. Có 2 loại ựái tháo ựường là ựái tháo ựường type I và ựái tháo ựường type IỊ
đái tháo ựường type I, ựôi khi còn ựược gọi là ựái tháo ựường ở tuổi vị thành niên, thường bắt ựầu xuất hiện ở trẻ em hoặc tuổi mới lớn. Ở dạng ựái tháo ựường này, tụy tiết ắt hoặc hoàn toàn không tiết ra insulin. Các nhà khoa học tin rằng ựái tháo ựường type I có thể có nguyên nhân là do một loại virus hoặc vi sinh vật kắch thắch phản ứng tự miễn: các kháng thể khi bình thường có chức năng tiêu diệt những tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể bây giờ lại tấn công vào các tiểu ựảo Langerhans, là các tế bào tụy chế
tiết insulin.
Rối loạn này có thể ựược kiểm soát bằng cách tiêm insulin mỗi ngày (dùng kim tiêm và ống bơm nhỏ) và ăn theo chế ựộ ăn kiêng nghiêm ngặt. Ăn quá ắt thức ăn (hoặc ăn quá trễ (ựể phù hợp với quá trình tiêm insulin), uống rượu, hoặc tăng tập thể
dục ựều có thể dẫn ựến hạ ựường huyết. Bệnh nhân ựái tháo ựường có thể trở nên cáu kỉnh, bối rối, mệt mỏi, vã mồ hôi, và run rẩỵ Nếu không ựược ựiều trị, bệnh nhân có thể mất ý thức và tai biến. Trước khi diễn tiến bệnh trở nên quá xấu, người bệnh nên
ựược ăn hay uống ựồ ngọt, chẳng hạn như kẹo, viên ựường, nước trái cây, hoặc những loại snack có nồng ựộ ựường cao ựể làm cân bằng lại ựường huyết.
đái tháo ựường type II, ựôi khi còn gọi là ựái tháo ựường khởi phát ở tuổi trưởng thành, là một dạng ựái tháo ựường thường gặp hơn. Hơn 90% bệnh nhân ựái tháo
ựường tại Hoa Kỳ thuộc thể bệnh nàỵ Nó thường xảy ra nhất ở những bệnh nhân thừa cân và những người không tập thể dục. Nó thường gặp nhiều ở dân Mỹ gốc, dân Mỹ
La tinh, và dân Mỹ gốc Phị
Trong ựái tháo ựường type II, tụy có thể sản xuất ựủ insulin, nhưng các tế bào của cơ thể trở nên ựề kháng với tác dụng của insulin. Tuổi tác, béo phì (nặng hơn 20% cân nặng lý tưởng), và có người thân trong gia ựình bị ựái tháo ựường là những yếu tố có vai trò trong nguyên nhân gây bệnh. Các triệu chứng của ựái tháo ựường type II có thể
bắt ựầu một cách từ từ nên người bệnh có thể không biết rằng mình ựang mắc bệnh.
đôi khi các triệu chứng có thể xuất hiện trong vài năm ở những người trưởng thành thừa cân trên 40 tuổị
Cũng như ựái tháo ựường type I, bệnh ựái tháo ựường type II cũng không có cách
ựiều trị khỏi hẳn. Quá trình ựiều trị tập trung vào mục ựắch giữ nồng ựộ ựường huyết trong giới hạn bình thường. đối với nhiều bệnh nhân ựái tháo ựường type II, giảm cân là một mục tiêu quan trong trong việc giúp kiểm soát ựái tháo ựường trong ựó thì tập thể dục vừa phải và ăn uống hợp dinh dưỡng, cân bằng là những bước chắnh. để giữ
nồng ựộ ựường trong máu không tăng quá cao, nên chia bữa ăn ra làm nhiều lần ăn nhỏ trong ngàỵ Có một số loại thuốc giúp những bệnh nhân bị ựái tháo ựường type II làm giảm ựường huyết.