Thực trạng ĐNGV trƣờng THCS Tân Tiến, huyện An Dƣơng, thành

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở tân tiến huyện an dương, thành phố hải phòng theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 59 - 125)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng ĐNGV trƣờng THCS Tân Tiến, huyện An Dƣơng, thành

phố Hải Phòng

2.3.1. Sự phát về số lượng của ĐNGV trường THCS

Cùng với sự phát triển về quy mô, số lƣợng HS, trong những năm qua số lƣợng GV và CBQL các bậc học nhìn chung đều tăng. Tỷ lệ GV trên lớp đạt theo quy định của Bộ GDĐT. Cơ cấu GV theo bộ môn dần đƣợc đồng bộ. Tuổi đời bình quân của GV dần đƣợc trẻ hoá.

Bảng 2.8. Sự phát triển số lƣợng GV THCS xã Tân Tiến

Năm học Số lớp Tổng số GV hiện có Tổng số GV cần có theo định biên (1,9 GV/lớp+ TPT+ CBQL) Số GV thiếu (-) thừa (+) CBQL GV Tỉ lệ GV/lớp CBQL TPT GV TS 2008-2009 14 2 38 2,71 2 1 37 40 +6 2009-2010 14 2 37 2,64 2 1 36 39 +5 2010-2011 13 2 37 2,85 2 1 36 39 +7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

49

2011-2012 13 2 39 3.0 2 1 38 41 +9

2012-2013 13 2 39 3,0 2 1 38 41 +9

(Nguồn: Thống kê GDĐT Xã Tân Tiến)

2 2 2 2 2 38 40 37 39 37 39 39 39 41 41 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 CBQL GV Tổng số

Biểu đồ 2.3. Sự phát triển ĐNGV THCS xã Tân Tiến

Trong những năm qua số lƣợng GV THCS đƣợc tăng nhanh đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục (đặc biệt năm học 2011-2012 và 2012-2013)

2.3.2. Cơ cấu ĐNGV các trường THCS

2.3.2.1. Cơ cấu theo môn học

Cơ cấu GV theo môn từng bƣớc đƣợc đồng bộ hoá, đặc biệt đội ngũ GV các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, GDCD, Công nghệ, Tin học, cũng đƣợc bổ sung nhiều so với trƣớc đây.

Bảng 2.9: Biến đổi cơ cấu GV THCS xã Tân Tiến

Năm học Số lớp Tổng số GV (gồm cả CBQL) Chia ra GV KHTN GV KHXH GV NN GV Môn khác 2008-2009 14 40 18 22 4 32 2009-2010 14 39 17 22 4 31 2010-2011 13 39 18 21 4 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

50

2011-2012 13 41 20 21 4 33

2012-2013 13 41 20 21 4 33

(Nguồn: Thống kê GDĐT Xã Tân Tiến)

17 18 20 20 22 22 21 21 21 4 4 4 4 4 32 31 31 33 33 18 0 5 10 15 20 25 30 35 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 KHTN KHXH GV NN GV môn khác

Biểu đồ 2.4 Biến đổi cơ cấu GV THCS xã Tân Tiến

2.3.2.2. Cơ cấu theo giới tính và cơ cấu xã hội

GV nam chiếm tỷ lệ 9 %; nữ chiếm 91%; tỷ lệ đảng viên 50,8%; GV là ngƣời trong xã 84,5%.

2.3.2.3. Cơ cấu theo độ tuổi

Độ tuổi dƣới 30 chiếm 22,3%; từ 31 đến 40 chiếm 66,9%; từ 41 đến 50 chiếm 6,5%; từ 51-55 chiếm 2,9%; từ 56 tuổi trở lên 1,4%.

2.3.3. Chất lượng ĐNGV THCS

2.3.3.1. Phẩm chất đội ngũ

Đa số GV có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, luôn tu dƣỡng rèn luyện về mọi mặt xứng đáng là tấm gƣơng sáng cho HS noi theo. Công tác giáo dục về chính trị, đạo đức lối sống cho đội ngũ thƣờng xuyên đƣợc quan tâm. Các trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

51

triển khai tốt công tác dân chủ hoá, thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động và phong trào thi đua nhƣ: cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Dân chủ - Kỉ cƣơng - Tình thƣơng - Trách nhiệm”; phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gƣơng về đạo đức, tự học và sáng tạo”; thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo. Nhiều GV đã phấn đấu vƣơn lên trở thành đảng viên, GV dạy giỏi, CBQL các cấp.

Bảng 2.10. Trình độ chính trị ĐNGV THCS xã Tân Tiến Tổng

số GV

Đảng viên Cao cấp Trung cấp Sơ cấp

T.số Tỷ lệ T.số Tỷ lệ T.số Tỷ lệ T.số Tỷ lệ

41 21 50,8% 0 0 2 4,9% 5 12,2%

(Nguồn: Thống kê GDĐT Xã Tân Tiến) 2.3.3.2. Trình độ đào tạo và năng lực

Công tác đào tạo chuẩn hoá và nâng chuẩn cho GV trong những năm qua, đƣợc quan tâm thƣờng xuyên. Tỷ lệ GV đạt chuẩn 100%, trong đó có 82,5% đạt trên chuẩn (có trình độ Đại học sƣ phạm). 100% CBQL và GV đƣợc tham gia đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa (từ năm 2002), tham gia bồi dƣỡng thƣờng xuyên hằng năm. Năng lực của GV đƣợc nâng cao, dần đáp ứng theo Chuẩn nghề nghiệp GVTHCS. Tỷ lệ GV dạy giỏi cấp huyện, cấp thành phố đạt khá cao.

Bảng 2.11. Trình độ đào tạo ĐNGV THCS xã Tân Tiến

Tổng số Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52 Số lƣợng 41 36 0 0 34 30 7 6 0 0 Tỷ lệ (%) 88 0 0 82,5 88,2 12,5 85,7 0 0

(Nguồn: Thống kê GDĐT Xã Tân Tiến)

GV có trình độ đào tạo trên chuẩn của ĐNGV ở trƣờng THCS trong xã khá cao. Tuy nhiên, sự đầu tƣ và quan tâm cho đội ngũ đi đào tạo sau đại học ở các trƣờng THCS trong huyện khác nhau rất lớn, điều này đã tạo khoảng cách trên nhau về trình độ giữa các trƣờng THCS trong địa bàn huyện.

Sau khi khảo sát 200 GV về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và 5 năng lực của ĐNGV ở các trƣờng THCS Huyện AN Dƣơng (phụ lục 01), chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 2.12. Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia về chất lƣợng ĐNGV

Các tiêu chuẩn, tiêu chí ĐNGV Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

Tc1. Phẩm chất chính trị 35 87.5 5 12.5

Tc2. Đạo đức nghề nghiệp 38 90,5 2 5.0

Tc3. Ứng xử với học sinh 33 82.5 6 15.0 1 2,5

Tc4. Ứng xử với đồng nghiệp 31 77.5 8 20.0 1 2,5

Tc5. Lối sống, tác phong 29 72.5 10 25.0 1 2.5

Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục

Tc6. Tìm hiểu đối tƣợng giáo dục 20 50.0 18 45.0 2 5.0

Tc7. Tìm hiểu môi trƣờng giáo dục 29 72.5 9 22.5 2 5.0

Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học

Tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học 20 50.0 15 37.5 5 12.5

Tc9. Bảo đảm kiến thức môn học 25 62.5 12 30.0 3 7.5

Tc10. Bảo đảm chƣơng trình môn học 20 50.0 16 40.0 4 10.0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

53

Các tiêu chuẩn, tiêu chí ĐNGV Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

Tc12. Sử dụng các phƣơng tiện dạy học 21 52.5 11 27.5 5 12.5 3 7.5

Tc13. Xây dựng môi trƣờng học tập 20 50.0 16 40.0 4 10.0

Tc14. Quản lý hồ sơ dạy học 33 82.5 6 15.0 1 2,5

Tc15. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

của học sinh 29 72.5 9 22.5 2 5.0

Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục

Tc16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động

giáo dục 95 47,7 88 44,1 16 8,2

Tc17. Giáo dục qua môn học 81 40,5 90 45,1 29 14,4

Tc18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục 20 50.0 16 40.0 4 10.0

Tc19. Giáo dục qua hoạt động cộng đồng 29 72.5 9 22.5 2 5.0

Tc20. Vận dụng các nguyên tắc, phƣơng

pháp, hình thức tổ chức giáo dục 20 50.0 15 37.5 5 12.5

Tc21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức

của học sinh 25 62.5 13 32.5 2 5.0

Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội

Tc22. Phối hợp với gia đình học sinh và

cộng đồng 29 72.5 9 22.5 2 5.0

Tc23. Tham gia các hoạt động chính trị,

xã hội 25 62.5 13 32.5 2 5.0

Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

Tc24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện 18 45.0 21 52.5 1 2.5

Tc25. Phát hiện và giải quyết các vấn đề

nảy sinh trong thực tiễn giáo dục 25 62.5 13 32.5 2 5.0

Từ bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia trên cho thấy: phần lớn các tiêu chí xếp loại khá, tốt đều đạt từ 80% trở lên; trong đó tiêu chí 1, 2 tỉ lệ khá, tốt đạt 100%. Điều đó chứng tỏ ĐNGV THCS huyện An Dƣơng có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sáng, lành mạnh, tận tuỵ, gắn bó với nghề và có uy tín cao trong HS và nhân dân; có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau, có nghị lực vƣợt khó để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

54

Những phẩm chất đạo đức của ĐNGV đƣợc đánh giá cao, điều đó cũng có nghĩa là đạo đức của ngƣời ngƣời GV phải chuẩn mực. Do vậy những chuẩn mực đạo đức xã hội phải hội tụ ở ngƣời thầy thì mới giúp HS phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách; ngƣời thầy phải chuẩn mực mới đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ “trồng ngƣời” cao cả.

Trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn của ĐNGV nhìn chung đều đạt yêu cầu, đảm nhiệm đƣợc công việc chuyên môn đƣợc giao theo chuyên ngành đã đƣợc đào tạo. Tuy nhiên, chất lƣợng ĐNGV chƣa đồng đều, số GV có trình độ chuyên môn giỏi còn ít, một số GV còn ngại đổi mới phƣơng pháp dạy học, chƣa tiếp cận đƣợc với công nghệ thông tin. GV đƣợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn đào tạo từ cử tuyển và các lớp tạo nguồn năng lực chuyên môn cũng nhƣ khả năng tổ chức các hoạt động giáo dục còn nhiều hạn chế nên ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng dạy học của trƣờng.

Hầu hết các tiêu chí về năng lực chuyên môn đều có mức trung bình chiếm tỉ lệ còn cao, điều này cũng đồng nghĩa với việc đặt ra yêu cầu đối với ĐNGV phải có sự nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ mới hoàn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Bảng 2.13. GV dạy giỏi THCS Tân Tiến

Tổng số GV GV dạy giỏi cấp tỉnh GV dạy giỏi cấp huyện T.số Nữ T.số Nữ T.số Nữ S. lƣợng 41 37 5 4 17 14 Tỷ lệ (%) 90,2 12,2 9,8 41,4 34,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

55

2.3.3.3. Trình độ ngoại ngữ, tin học

Bảng 2.14. Trình độ ngoại ngữ, tin học ĐNGV THCS xã Tân Tiến

Năm học 2012- 2013 Trƣờng THCS CBQL GV Trình độ Tin học Trình độ NN Tổng Nữ Tổng Nữ A B C A B C Tân Tiến 2 2 41 37 35 20 0 38 5 4

(Nguồn: Thống kê GDĐT Xã Tân Tiến)

Tỉ lệ GV trƣờng THCS Tân Tiến có trình độ ngoại ngữ, và trình độ tin học từ loại A trở lên khá cao. Tuy nhiên, số GV có chứng chỉ C ngoại ngữ trở lên còn rất thấp (đạt khoảng 9,8%).

Nhìn chung, nhiều GV đã biết sử dụng thành thạo máy vi tính để soạn giáo án, sử dụng bài giảng điện tử, khai thác mạng internet để phục vụ cho dạy học. Điều này là tín hiệu rất tốt để nâng cao chất lƣợng dạy học của các GV cũng nhƣ chất lƣợng truyền đạt bài giảng cho HS.

2.3.4. Đánh giá chung

2.3.4.1. Những điểm mạnh

ĐNGV THCS Tân Tiến trong những năm qua đƣợc tăng nhanh về số lƣợng. Cơ cấu GV từng bƣớc đƣợc đồng bộ, giải quyết dần sự mất cân đối về cơ cấu bộ môn, GV đƣợc trẻ hoá, số GV là ngƣời địa phƣơng chiếm tỉ lệ cao.

Chất lƣợng ĐNGV: Tỉ lệ GV đạt trên chuẩn đƣợc tăng rõ rệt, trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của GV đƣợc nâng cao. Đa số GV có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, thực hiện chấp hành tốt chủ trƣơng, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc, quy định của ngành GDĐT. Tỉ lệ GV là đảng viên đƣợc tăng lên hằng năm.

2.3.4.2. Những hạn chế

- Về số lƣợng: Tỉ lệ GV/lớp môn Tin học, chƣa phù hợp. Huyện An Dƣơng đang thực hiện dạy Tin học cho 100% số HS thì số GV biên chế lại còn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

56

thiếu so với số giờ dạy thực tế (tỷ lệ GV/lớp tính bằng môn học có 1 tiết/tuần, trong khi số tiết bình quân thực tế môn Tin học là 2 tiết/tuần).

- Về cơ cấu: cơ cấu bộ môn chƣa hợp lý, thừa GV Văn, Toán, Ngoại ngữ...thiếu GV các môn GDCD, Công nghệ, Thể dục, Địa lý, Sinh…

- Về trình độ đào tạo: Một bộ phận GV, tuổi cao, sức khoẻ và trình độ chuyên môn hạn chế.

2.4. Thực trạng công tác quản lý phát triển ĐNGV trƣờng THCS Tân Tiến, huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Tiến, huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng

Để tìm hiểu về thực trạng quản lý phát triển ĐNGV của trƣờng THCS Tân Tiến nói riêng, huyện An Dƣơng nói chung trong thời gian vừa qua, chúng tôi đã điều tra, khảo sát 200 CBQL, GV của các trƣờng THCS trong huyện và thu đƣợc kết quả sau đây:

Bảng 2.15: Khảo sát ý kiến của CBQL và GV của các trƣờng về nội dung phát triển ĐNGV

TT

Nội dung hoạt động quản lý của nhà trƣờng Mức độ thực hiện Rất hiệu quả Có hiệu quả Phân vân Ít hiệu quả Rất ít hiệu quả SL % SL % SL % SL % SL %

1 Xây dựng quy hoạch

phát triển ĐNGV 50 25,2 64 31,8 48 23,8 30 15 8 4,2 2 Quá trình tuyển dụng

và sử dụng ĐNGV 52 26 123 61,5 16 8,1 5 2,5 4 1,9 3 Đào tạo, đào tạo lại,

bồi dƣỡng ĐNGV 58 29,2 91 45,5 37 18,5 11 5,3 3 1,5 4 Kiểm tra, đánh giá 100 50,1 80 40,1 7 3,6 8 3,9 5 2,3

5 Chế độ, chính sách đối với GV có học hàm, học vị, có đề tài NCKH 4 2,1 48 24,1 52 26 63 31,3 33 16,5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

57 6

Chính sách đãi ngộ trong đào tạo bồi dƣỡng

44 22 96 48 33 16,5 17 8,5 10 5

2.4.1. Công tác qui hoạch phát triển ĐNGV

Trong thời gian qua, công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV THCS ở huyện An Dƣơng đã có sự phối hợp khá chặt chẽ giữa Phòng GDĐT và Phòng Nội vụ. Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV, trên cơ sở duyệt kế hoạch phát triển về quy mô trƣờng lớp, kế hoạch biên chế đội ngũ CB GV của các trƣờng (vào tháng 4 hằng năm), từ đó có kế hoạch tuyển dụng ĐNGV THCS vào biên chế. Trong việc lập quy hoạch kế hoạch, Phòng GDĐT, Phòng Nội vụ đã bám sát vào kế hoạch của các trƣờng, đã xác định đƣợc cơ cấu GV, định mức GV, nhu cầu bổ sung GV ở các môn học, số GV trong biên chế, số GV hợp đồng, GV nghỉ hƣu... trong toàn huyện, từ đó có kế hoạch tuyển dụng kịp thời.

Công tác quy hoạch nguồn CBQL đã thực hiện đúng theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện An Dƣơng phù hợp với quy định của pháp luật. Việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm GV để quy hoạch vào nguồn CBQL nhà trƣờng đảm bảo dân chủ, khách quan, đã lựa chọn đƣợc những GV có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ vào nguồn quy hoạch.

Công tác quy hoạch, bổ nhiệm CBQL đƣợc tiến hành đúng quy trình (chỉ bổ nhiệm CBQL có trong nguồn đã quy hoạch).

Hạn chế: Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV THCS trong thời gian qua chƣa có dự báo mang tính chiến lƣợc (5 năm trở lên). Việc phân tích nhu cầu GV theo cơ cấu các môn học để hoạch định đào tạo GV hằng năm chƣa chặt chẽ, hầu nhƣ đều mang tính đáp ứng độc lập về đào tạo nguồn từ các nhà trƣờng sƣ phạm, chƣa có sự tác động, gắn kết của các cơ quan quản lý giáo dục các cấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

58

Các trƣờng chƣa có sự chủ động và còn nhiều lúng túng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV THCS. Chƣa có sự phân công, chỉ đạo

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở tân tiến huyện an dương, thành phố hải phòng theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 59 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)