8. Cấu trúc luận văn
2.5.3. Nguyên nhân
Ngành GDĐT huyện An Dƣơng trong đó có giáo dục THCS luôn nhận đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện; sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban ngành, đoàn thể trong huyện, sự cộng tác của đội ngũ CBQL, GV, nhân viên trong toàn ngành giáo dục. Đội ngũ CBQL giáo dục nhiệt tình, có năng lực. ĐNGV ham học hỏi đạt tới trình độ chuẩn và trên chuẩn. Đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội, nhân dân huyện An Dƣơng với truyền thống hiếu học từ ngàn xƣa.
Khó khăn trong phát triển giáo dục THCS xã Tân Tiến, huyện An Dƣơng có nguyên nhân chính đó là cơ sở hạ tầng còn thấp kém, việc đầu tƣ kinh phí từ nguồn ngân sách của địa phƣơng cho ngành giáo dục rất hạn hẹp. ĐNGV không đồng bộ về cơ cấu bộ môn, tỉ lệ GV nam thấp, một bộ phận tiếp cận với CNTT còn chậm, đổi mới phƣơng pháp dạy học còn hạn chế. Một bộ phận không nhỏ cha mẹ HS chƣa quan tâm đến việc học tập của con em.
Tổng kết chƣơng 2
Qua việc phân tích thực trạng đặc điểm kinh tế xã hội, thực trạng về giáo dục - đào tạo và thực trạng về quản lý phát triển ĐNGV trƣờng THCS Tân Tiến, huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng có thể rút ra kết luận:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
66
Đƣợc sự lãnh đạo của huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện, ủy ban nhân dân xã trong những năm gần đây kinh tế xã Tân Tiến, huyện An Dƣơng đã có sự tăng trƣởng khá, đời sống của nhân dân ngày đƣợc nâng cao, chất giáo dục đã có sự phát triển theo hƣớng toàn diện, ĐNGV đƣợc chuẩn hoá, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của huyện cũng nhƣ mặt bằng chung của thành phố Hải Phòng, kinh tế xã Tân Tiến, huyện An Dƣơng chƣa phát triển đúng với tiềm năng vốn có của địa phƣơng nên đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
Giáo dục - đào tạo trong xã chƣa phát triển mạnh, quy mô còn nhỏ, chất lƣợng chƣa ổn định, chƣa đồng đều ở các cấp học; chất lƣợng mũi nhọn, chất lƣợng thi vào THPT, thi vào đại học, cao đẳng so với mặt bằng chung của Huyện, của Thành phố còn thấp. Công tác phát triển ĐNGV nói chung, GV THCS nói riêng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Đầu tƣ cho giáo dục - đào tạo còn hạn chế, trƣờng THCS Tân Tiến còn thiếu phòng chức năng, phòng thực hành thí nghiệm. Các cấp chính quyền, nhân dân trong huyện, trong xã cần quan tâm đầu tƣ kinh phí giúp giáo dục xã Tân Tiến, huyện An Dƣơng phát triển nhanh, mạnh và bền vững.
ĐNGV THCS tuy đủ về số lƣợng, nhƣng cơ cấu không đồng bộ, còn thiếu GV bộ môn Công nghệ, GDCD, Sinh.... GV hợp đồng còn chiếm tỷ lệ khá cao đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Phân công GV ở một số môn học chƣa hợp lí, có trƣờng hợp dạy không đúng chuyên môn...
Phòng GDĐT đã chỉ đạo trƣờng THCS Tân Tiến thực hiện một số biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV và đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng cũng chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu thực tế hiện nay, nhất là trong những năm tới. Việc tìm kiếm biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV là vấn đề cần thiết. Qua việc nghiên cứu điều tra và tổng hợp đƣợc thực trạng giáo dục THCS ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
67
Chƣơng 2, luận văn sẽ đề xuất các biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV THCS trong Chƣơng 3 nhằm mục đích phát triển ĐNGV THCS Tân Tiến, huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng đủ về số lƣợng, cơ cấu, chất lƣợng đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
68
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS TÂN TIẾN, HUYỆN AN DƢƠNG,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP