Triển khai công tác tuyển chọn, sử dụng ĐNGV

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở tân tiến huyện an dương, thành phố hải phòng theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 69 - 125)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.2.Triển khai công tác tuyển chọn, sử dụng ĐNGV

2.4.2.1. Tuyển chọn ĐNGV

Hằng năm Phòng GDĐT phối hợp với Phòng Nội vụ, hƣớng dẫn các trƣờng xây dựng kế hoạch biên chế, tổng hợp trình Ủy ban nhân dân Huyện và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

59

Sở Nội vụ phê duyệt, việc tuyển chọn đƣợc áp dụng theo hình thức xét tuyển. Trƣớc khi tuyển chọn GV có sự thông báo, công khai về hình thức tuyển chọn, số lƣợng tuyển chọn, điều kiện, tiêu chuẩn và thủ tục hồ sơ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. GV đƣợc tuyển dụng cơ bản có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ nghiệp vụ sƣ phạm. Tuyển dụng GV do Hội đồng xét tuyển công chức, viên chức của huyện tổ chức. Việc tuyển dụng GV đƣợc thực hiện đảm bảo công khai, chặt chẽ, đúng quy định của Pháp lệnh cán bộ công chức .

Hạn chế: Theo cách xét tuyển viên chức ngành giáo dục của huyện An Dƣơng nói chung, cho các trƣờng THCS nói riêng hiện nay còn thể hiện nhiều điểm bất cập. Theo phƣơng pháp tính cộng điểm các tiêu chí: Bảng điểm đào tạo; đối tƣợng hƣởng các chế độ ƣu tiên (chủ yếu là con thƣơng, bệnh binh); số năm dạy hợp đồng (dạy hợp đồng lâu năm thì điểm cao hơn). Hội đồng xét tuyển viên chức của huyện sẽ căn cứ vào số chỉ tiêu đƣợc giao, căn cứ vào tổng điểm các tiêu chí sẽ lấy từ cao xuống thấp đến khi đủ số chỉ tiêu đƣợc tuyển. Vì số điểm ƣu tiên, khuyến khích còn chiếm tỷ lệ đáng kể, hiện tƣợng điểm tuyển sinh đầu vào thấp ở một số trƣờng sƣ phạm địa phƣơng, hiện tƣợng “chạy điểm” trong quá trình đào tạo ở một số giáo sinh, cũng làm cho việc tuyển chọn chƣa thực sự chọn đƣợc ngƣời giỏi.

2.4.2.2. Sử dụng ĐNGV hiện có

Việc sử dụng đội ngũ GV của trƣờng THCS đƣợc thực hiện đúng nguyên tắc, đúng quy định, đảm bảo dân chủ, khách quan. Việc bố trí GV giảng dạy ở trƣờng THCS tƣơng đối phù hợp với trình độ chuyên môn, năng lực công tác, bƣớc đầu tạo ra sự chuyển biến tích cực.

Hạn chế: Trong công tác bố trí sử dụng còn hiện tƣợng nể nang thiên về tình cảm, vì ngƣời bố trí việc; việc điều động GV THCS chƣa đảm bảo hợp lí giữa các trƣờng, có trƣờng rất thừa GV môn này nhƣng trƣờng khác lại thiếu GV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

60

môn đó. ĐNGV không đồng đều về cơ cấu bộ môn, một số bộ môn còn thiếu đã gây khó khăn cho việc phân công chuyên môn làm giảm hiệu quả dạy học.

2.4.3. Tổ chức công tác đào tạo và bồi dưỡng ĐNGV

Công tác đào tạo bồi dƣỡng GV THCS trong những năm qua đƣợc thực hiện khá tốt. Trình độ và năng lực của ĐNGV đƣợc nâng lên đáng kể đảm bảo kiến thức để thực hiện tốt các biện pháp đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Qua thống kê đến tháng 6/2013, toàn huyện 100% GV đạt trình độ chuẩn và 82,5% GV trên chuẩn. Số GV đạt trên chuẩn ngày một tăng.

ĐNGV đã xác định mục đích tự học, tự bồi dƣỡng khắc phục mọi khó khăn để thực hiện tốt nhiệm vụ. Công tác bồi dƣỡng theo chuyên đề hàng năm có tác dụng tích cực, đã gắn việc bồi dƣỡng kiến thức với thực hành sƣ phạm. Tài liệu bồi dƣỡng, phƣơng tiện, đồ dùng dạy học, phƣơng tiện nghe nhìn đƣợc chuẩn bị khá tốt. Kết quả đạt đƣợc góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ một cách toàn diện về nhận thức, trang bị bổ sung các kiến thức cơ bản một cách có hệ thống, tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp dạy học góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục. Thông qua công tác bồi dƣỡng, GV đã nắm đƣợc một cách có hệ thống các quan điểm của Bộ GDĐT về chủ trƣơng, nội dung, chƣơng trình, SKG mới theo từng bộ môn. Bồi dƣỡng về phƣơng pháp dạy học mới, sử dụng phƣơng tiện và đồ dùng dạy học hiện đại.

Hạn chế: Công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV THCS chƣa có kế hoạch dài hạn. Việc đào tạo nâng chuẩn chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ về chất lƣợng đào tạo. Việc liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng chủ yếu là đào tạo với hình thức tại chức, vai trò tác động của các cơ quan quản lý giáo dục cấp Sở, cấp Phòng chƣa đƣợc chú trọng. Vì vậy, mặc dù trình độ chuyên môn có nâng cao song năng lực sƣ phạm và kiến thức chuyên môn của GV sau khi đào tạo nâng chuẩn chƣa tƣơng xứng. Công tác bồi dƣỡng GV THCS hằng năm chƣa có kế hoạch cụ thể, nội dung chƣa thiết thực, hình thức chƣa phù hợp, vẫn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

61

mang nhiều tính triển khai số đông. Việc kiểm tra đánh giá sau bồi dƣỡng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

2.4.4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp

Công tác kiểm tra đánh giá xếp loại GV THCS của huyện đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, kết hợp nhiều hình thức đánh giá (qua thanh tra toàn diện của Phòng GDĐT, qua kiểm tra hoạt động sƣ phạm của nhà trƣờng, qua đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp GV) góp phần cho các cấp quản lý giáo dục, các trƣờng nắm đƣợc thực trạng chất lƣợng đội ngũ, từ đó giúp cho việc bố trí, sử dụng có hiệu quả đội ngũ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Bảng 2.16. Kết quả đánh giá phân loại GV THCS Tân Tiến

Năm học Tổng số GV Loại XS Loại Khá Loại TB Loại Kém

SL % SL % SL % SL %

2010-2011 39 15 38.5 23 60.0 1 2.5 0 0

2011-2012 41 16 39.0 24 58.6 1 2.4 0 0

2012-2013 41 17 41.5 24 58.5 0 0 0 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 15 16 17 23 24 24 1 0 1 0 5 10 15 20 25 30 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Loại SX Loại Khá Loại TB Loại Kém

Biểu đồ 2.5. Đánh giá, phân loại GV THCS Tân Tiến năm 2010- 2013

Việc đánh giá xếp loại đƣợc tiến hành có nền nếp hằng năm, tỷ lệ GV xếp loại xuất sắc, loại khá, tăng hằng năm, góp phần tạo ra động lực thi đua dạy tốt, học tốt.

Hạn chế: Nội dung đánh giá một số điểm chƣa hợp lí, cách tính điểm khá phức tạp, khó vận dụng, hình thức. Một số trƣờng chƣa quán triệt đầy đủ nội dung yêu cầu, mức độ, thái độ đánh giá còn bộc lộ tƣ tƣởng hữu khuynh, tỉ lệ xuất sắc, khá chƣa phản ánh thực chất.

Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá còn cứng nhắc chƣa linh hoạt mềm dẻo. Công tác tƣ vấn, thúc đẩy chƣa chỉ ra hƣớng giải quyết những khuyết điểm của GV khi thực hiện quy chế chuyên môn.

Việc đánh giá theo Chuẩn Hiệu trƣởng, Chuẩn nghề nghiệp GV THCS triển khai hiệu quả chƣa cao ở các nhà trƣờng. Ý thức tự đánh giá của một bộ phận GV chƣa cao, đánh giá chƣa khách quan, thiếu các nguồn minh chứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

63

Các chế độ, chính sách đối với GV THCS trong những năm qua đã đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, đảm bảo đúng quy định của Đảng và Nhà nƣớc. 100% GV đƣợc chuyển xếp lƣơng mới theo trình độ đào tạo, vì vậy đã khuyến khích đƣợc GV đi học tập nâng chuẩn. Các chế độ lƣơng, phụ cấp, tiền thƣởng của GV đƣợc thực hiện đầy đủ, kịp thời. Đối với một số đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ đặc thù khác nhƣ chế độ thai sản, nghỉ ốm đều đƣợc thanh toán kịp thời theo đúng quy định và nhiều năm không có sai sót về chế độ chính sách trong ngành giáo dục. Việc thực hiện tốt chế độ chính sách đối với GV THCS đã tạo ra động lực để GV yên tâm công tác, tin tƣởng vào đƣờng lối lãnh đạo của Đảng và nhà nƣớc, nhận thấy sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc đến sự nghiệp giáo dục đến ĐNGV tạo động lực hăng say học tập và công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục của mình. Để thực hiện tốt chế độ chính sách đối với ĐNGV THCS, Công đoàn ngành Giáo dục hoạt động rất hiệu quả đã chỉ đạo chặt chẽ tổ chức Công đoàn của các trƣờng bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động. Chính nhờ đó, giúp cho lãnh đạo phòng GDĐT, lãnh đạo trƣờng, tập trung vào công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Hạn chế: Đƣợc coi là một trong những "Huyện công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp" của thành phố, cho nên chịu rất nhiều tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng. Các chính sách thu hút sinh viên giỏi, GV giỏi về công tác tại địa phƣơng chƣa tốt; chƣa có chính sách ƣu đãi thoả đáng để tạo động lực phấn đấu cho GV; việc hỗ trợ kinh phí cho GV đi học nâng chuẩn của trƣờng, của huyện còn ít; việc trả lƣơng cho GV hợp đồng còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế.

2.4.6. Thực trạng việc xây dựng môi trường thuận lợi nhằm phát triển ĐNGV

Môi trƣờng làm việc của ĐNGV quan trọng nhất đó là xây dựng đƣợc một bầu không khí dân chủ, cởi mở. Trong những năm qua, trƣờng đã thực hiện khá tốt cuộc vận động “Dân chủ - Kỷ cƣơng - Tình thƣơng - Trách nhiệm”. Các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

64

mối quan hệ giữa đồng nghiệp, giữa BGH với GV, nhân viên nhà trƣờng, mối quan hệ giữa GV với HS, cha mẹ HS và giữa nhà trƣờng với các tổ chức xã hội khác trong địa phƣơng luôn đƣợc chú trọng, tạo đƣợc sự ổn định, đoàn kết thống nhất cao trong trƣờng.

Hạn chế: Ở trƣờng vẫn còn hiện tƣợng mất đoàn kết nội bộ, sự mất đoàn kết xảy ra giữa GV với GV, giữa CBQL với GV. Thực tế này đã làm giảm đi uy tín của ngƣời thầy trƣớc HS và nhân dân. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự mất đoàn kết nội bộ, song một nguyên cơ bản chính là trình độ quản lý của một bộ phận CBQL còn yếu, chƣa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết các xung đột trong tổ chức; bản thân ngƣời CBQL chƣa thực sự gƣơng mẫu; ở một số GV nhận thức còn hạn hẹp, sống ích kỷ, có tƣ tƣởng “quyền lợi cao hơn trách nhiệm”.

2.5. Đánh giá chung ĐNGV trƣờng THCS Tân Tiến, huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng so với chuẩn nghề nghiệp thành phố Hải Phòng so với chuẩn nghề nghiệp

2.5.1 Ưu điểm

Công tác quản lý phát triển đội ngũ GV THCS ở trƣờng THCS Tân Tiến thời gian vừa qua đã đƣợc quan tâm chú trọng theo hƣớng chuẩn hoá, trên chuẩn, từng bƣớc đảm bảo số lƣợng, cơ cấu, GV có tay nghề khá vững vàng. Công tác QLGD có nhiều đổi mới đảm bảo kỉ cƣơng nề nếp và hiệu quả. Trong quá trình thực hiện cuộc vận động “Hai không” đã đƣợc cấp uỷ, chính quyền các cấp, các tầng lớp nhân dân trên địa bàn nhiệt tình ủng hộ đã có tác động tích cực nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của huyện.

2.5.2. Hạn chế

ĐNGV không đồng bộ về cơ cấu bộ môn, nhiều môn thiếu nhƣ các môn: Công nghệ, GDCD, Điạ lí, Sinh học,..., chất lƣợng chƣa thật sự đồng đều tạo nên khó khăn trong sự sắp xếp đội ngũ. Một bộ phận đội ngũ GV còn hạn chế về năng lực và trình độ đào tạo, chất lƣợng giáo dục có sự chuyển biến song chƣa thật sự đáp ứng đƣợc yêu cầu mới của giáo dục, còn có sự chênh lệch về chất lƣợng giữa các trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

65

Việc điều động GV chủ yếu theo nguyện vọng của GV, huyện chƣa có kế hoạch chiến lƣợc về công tác điều động luân chuyển giáo viên nhằm khắc phục tình trạng thừa, thiếu GV giữa các trƣờng. Số lƣợng GV tuyển mới hàng năm ít, nên độ tuổi trung bình của GV tƣơng đối cao, tính năng động trong đổi mới phƣơng pháp dạy học bị hạn chế.

Cơ sở vật chất trƣờng học xuống cấp chƣa đảm bảo đủ các điều kiện cho dạy và học cũng nhƣ các hoạt động giáo dục khác, kinh phí cho giáo dục còn hạn chế, ảnh hƣởng không nhỏ cho các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.

2.5.3. Nguyên nhân

Ngành GDĐT huyện An Dƣơng trong đó có giáo dục THCS luôn nhận đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện; sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban ngành, đoàn thể trong huyện, sự cộng tác của đội ngũ CBQL, GV, nhân viên trong toàn ngành giáo dục. Đội ngũ CBQL giáo dục nhiệt tình, có năng lực. ĐNGV ham học hỏi đạt tới trình độ chuẩn và trên chuẩn. Đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội, nhân dân huyện An Dƣơng với truyền thống hiếu học từ ngàn xƣa.

Khó khăn trong phát triển giáo dục THCS xã Tân Tiến, huyện An Dƣơng có nguyên nhân chính đó là cơ sở hạ tầng còn thấp kém, việc đầu tƣ kinh phí từ nguồn ngân sách của địa phƣơng cho ngành giáo dục rất hạn hẹp. ĐNGV không đồng bộ về cơ cấu bộ môn, tỉ lệ GV nam thấp, một bộ phận tiếp cận với CNTT còn chậm, đổi mới phƣơng pháp dạy học còn hạn chế. Một bộ phận không nhỏ cha mẹ HS chƣa quan tâm đến việc học tập của con em.

Tổng kết chƣơng 2

Qua việc phân tích thực trạng đặc điểm kinh tế xã hội, thực trạng về giáo dục - đào tạo và thực trạng về quản lý phát triển ĐNGV trƣờng THCS Tân Tiến, huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng có thể rút ra kết luận:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

66

Đƣợc sự lãnh đạo của huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện, ủy ban nhân dân xã trong những năm gần đây kinh tế xã Tân Tiến, huyện An Dƣơng đã có sự tăng trƣởng khá, đời sống của nhân dân ngày đƣợc nâng cao, chất giáo dục đã có sự phát triển theo hƣớng toàn diện, ĐNGV đƣợc chuẩn hoá, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của huyện cũng nhƣ mặt bằng chung của thành phố Hải Phòng, kinh tế xã Tân Tiến, huyện An Dƣơng chƣa phát triển đúng với tiềm năng vốn có của địa phƣơng nên đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.

Giáo dục - đào tạo trong xã chƣa phát triển mạnh, quy mô còn nhỏ, chất lƣợng chƣa ổn định, chƣa đồng đều ở các cấp học; chất lƣợng mũi nhọn, chất lƣợng thi vào THPT, thi vào đại học, cao đẳng so với mặt bằng chung của Huyện, của Thành phố còn thấp. Công tác phát triển ĐNGV nói chung, GV THCS nói riêng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

Đầu tƣ cho giáo dục - đào tạo còn hạn chế, trƣờng THCS Tân Tiến còn thiếu phòng chức năng, phòng thực hành thí nghiệm. Các cấp chính quyền, nhân dân trong huyện, trong xã cần quan tâm đầu tƣ kinh phí giúp giáo dục xã Tân Tiến, huyện An Dƣơng phát triển nhanh, mạnh và bền vững.

ĐNGV THCS tuy đủ về số lƣợng, nhƣng cơ cấu không đồng bộ, còn thiếu GV bộ môn Công nghệ, GDCD, Sinh.... GV hợp đồng còn chiếm tỷ lệ khá cao đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Phân công GV ở một số môn học chƣa hợp lí, có trƣờng hợp dạy không đúng chuyên môn...

Phòng GDĐT đã chỉ đạo trƣờng THCS Tân Tiến thực hiện một số biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV và đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng cũng chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu thực tế hiện nay, nhất là trong những năm tới. Việc tìm kiếm biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV là vấn đề cần thiết. Qua việc nghiên cứu điều tra và tổng hợp đƣợc thực trạng giáo dục THCS ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở tân tiến huyện an dương, thành phố hải phòng theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 69 - 125)