Trường trung cấp cao đẳng và đại học

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM (Trang 30 - 34)

Cụng tỏc giỏo dục ATGT trong cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệp, cao đẳng và đại học được thực hiện chủ yếu thụng qua “Tuần sinh hoạt cụng dõn-học sinh, sinh viờn” đầu khúa,đầu năm, cuối khúa học và cỏc hoạt đọng giỏo dục ngoại khúa.

Trong “Tuần sinh hoạt sụng dõn-học sinh,sinh viờn” đầu khúa, đầu năm, cuối khúa học, học sinh sinh viờn được học tập Luật Giao thụng, cỏc nội qui, qui định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, của nhà trường về ATGT, đồng thời nghe bỏo cỏo viờn là cảnh sỏt giao thụng bỏo cỏo tỡnh hỡnh trật tự an toàn trờn địa bàn nhằm nõng cao nhận thức và ý thức của học sinh sinh viờn khi tham gia giao thụng.

Cỏc hoạt động ngoại khúa được nhà trường tổ chức bằng nhiều hỡnh thức sinh động, hấp dẫn như thi tỡm hiểu Luật giao thụng và lỏi xe mụ tụ an toàn; thi văn nghệ, tiểu phẩm về ATGT; tham gia phong trào thanh niờn tỡnh nguyện giữ gỡn trật tự, ATGT đụ thị.

Mặc dự cú nhiều cố gắng, nhưng tai nạn giao thụng liờn quan đến thanh thiếu niờn khụng ớt. Theo Ủy ban an toàn giao thụng quốc gia, thanh thiếu niờn trong độ tuổi 15-24 chiếm gần 40% cỏc vụ TNGT đặc biệt nghiờm trọng.

Mặt khỏc, nhiều trường cú cổng nằm sỏt với cỏc tuyến giao thụng, hàng ngày, cú nhiều học sinh đến trường dễ gõy ỏch tắc giao thụng. Hiện chưa cú biện phỏp nào được triển khai nhằm giải quyết tỡnh trạng học sinh ựn trước cổng trường gõy ỏch tắc.

Cú thể thấy trong giỏo dục học sinh về an toàn giao thụng, giỏo dục thực tế ngay trờn đường quan trọng và hiệu quả hơn là dạy ở trong lớp học nhưng cỏc hoạt động ngoại khúa về ATGT cũn nghốo nàn và mang tớnh hỡnh thức, thiếu sự kiểm tra đụn đốc.

Thực tế cho thấy hầu hết giỏo viờn thiếu năng lực giảng dạy ATGT, là giỏo viờn kiờm nhiệm, chưa tập huấn về nghiệp vụ và ATGT khụng phải là mụn học chớnh thức nờn giỏo viờn hầu hết khụng được đào tạo chớnh quy. Do đú, cần cú tập huấn đặc biệt về giỏo dục ATGT.

Số lượng và chất lượng tài liệu giảng dạy về ATGT cũn hạn chế, theo nghiờn cứu của đoàn tư vấn SAPROF Nhật Bản cỏc trường mẫu giỏo chỉ cú 1 cuốn sỏch giỏo khoa cho 12 giỏo viờn và một cuốn sỏch bài tập cho trẻ, thay vỡ mỗi trẻ phải cú một cuốn và giỏo viờn phải sao chụp sỏch bài tập phỏt cho trẻ.. Do đú, ngoài việc tập huấn núi trờn, cần tập huấn về xõy dựng tài liệu và sử dụng thiết bị hỗ trợ giảng dạy. Cỏc trường mẫu giỏo tiểu học cần trang bị nhiều hơn như cụm đốn tớn hiệu điện tử, mụ hỡnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

22

nỳt giao, mụ hỡnh cỏc phương tiện GT, mụ hỡnh đốn tớn hiệu, vạch sang đường, thẻ bài, DVD…..

2.3.2.2 Giỏo dục ATGT tại cộng đồng

Giỏo dục ATGT tại cộng đồng được coi là rất quan trọng, cho dự nhà trường đó tổ chức giỏo dục, nhưng để biến ý thức thành hành vi cụ thể thỡ phụ thuộc vào cỏch sống của mọi người, mặt xó hội của cuộc sống. Do đú giỏo dục tại cộng đồng là rất quan trọng đảm bảo tớnh bền vững.

Tuy vậy, GD về ATGT và cỏc hoạt động trong chương trỡnh chưa được phổ biến đầy đủ xuống cấp xó. Lý do chớnh là thiếu tài liệu giảng dạy và thiếu người hướng dẫn. Đặc biệt, cỏc xó chưa cú chương trỡnh bồi dưỡng cú hệ thống người hướng dẫn cũng như chưa cú hoạt động xõy dựng và chuẩn bị tài liệu cho dự:

o Ban Thường trực Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đó tổ chức nhiều cuộc tập huấn cho cỏn bộ MTTQ từ Trung ương đến địa phương, cung cấp tài liệu tuyờn truyền cho MTTQ cỏc cấp, thực hiện cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa ở khu dõn cư”, đặt tiờu chuẩn bảo đảm TTATGT là một trong những tiờu chuẩn quan trọng của “Khu dõn cư văn húa mới”; đồng thời chỉđạo xay dựng 6 mụ hỡnh thớ điểm ở một sốđịa phương với cỏc nọi dung: khắc phục hạu quả cỏc vụ TNGT; Bảo vệ hành lang ATGT; Phỏt huy vai trũ người cú uy tớn trong cộng đồng; Xõy dựng đội ngũ tuyờn truyền viờn cơ sở; Vận động đội mũ bảo hiểm khi đi xe mụ tụ trờn những tuyến đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm.

o Cấp ủy, chớnh quyền cỏc địa phương tập trung chỉ đạo quyết liệt cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến kiến thức phỏp luật về ATGT với nhiều hỡnh thức: mụ hỡnh “Tự quản” ở Thỏi Bỡnh; “Học sinh sinh viờn tỡnh nguyện” ở TP Hồ Chớ Minh, Hà Nội; tuyờn truyền tốt chủđề “ lương tõm, đạo đức, trỏch nhiệm người lỏi xe vỡ hạnh phỳc của mọi người và chớnh mỡnh”; UBATGTQG đó phỏt hành trờn 10000 ỏp phớch, xõy dựng và phỏt liờn tục thụng điệp về ATGT trờn 3 kờnh của Đài Truyền hỡnh Việt Nam và Đài địa phương, Với diễn đàn “Hiến kế giảm thiểu TNGT” là thụng điệp mà những người làm cụng tỏc đảm bảo ATGT muốn gửi tới toàn thể người dõn cả nước là: "ATGT- hóy khụng ngoài cuộc", là nơi để lắng nghe tõm tư, nguyện vọng của người dõn, sự nghiệp ATGT là sự nghiệp của toàn dõn, hơn ai hết người dõn cần phải được tạo điều kiện núi lờn tiếng núi của mỡnh, nhất là với những cơ quan được Nhà nước giao nhiệm vụ bảo vệ ATGT cho người dõn. của diễn đàn lần này .

2.3.2.3 Giỏo dục ATGT tại cỏc cụng ty kinh doanh vận tải

Qua phõn tớch TNGT đường bộ, đối tượng gõy tai nạn là ụ tụ chiếm 21,6% và thực tế TNGT do lỗi người lỏi xe ụ tụ đang là mối quan tõm của toàn xó hội. Việc quản lý giỏo dục và bồi dưỡng người lỏi xe ụ tụ phải là trỏch nhiệm chung của cỏc cơ quan chức năng, của gia đỡnh, của cộng đồng mà gần nhất là cỏc cụng ty kinh doanh vận tải cũng như sự cố gắng rốn luyện của bản thõn mỗi người lỏi xe. Giỏo dục về ATGT khụng chỉđược tổ chức cho lỏi xe mà cũn cho tất cả cỏn bộ quản lý điều hành và nhõn viờn của cụng ty – những người mà hoạt động của họ cú liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới việc điều khiển phương tiện trờn đường. Nhưng hầu hết cỏc cụng ty khụng cú hoạt động này, tại cỏc cụng ty, cơ cấu tổ chức chưa cú vị trớ phụ trỏch về ATGT. Một số cụng ty cú vị trớ này thỡ người đú khụng cú đủ kiến thức và kỹ năng để đào tạo, tập huấn về ATGT và khụng cú tài liệu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

23

2.3.2.4 Giỏo dục ATGT tại cỏc cơ quan

Giỏo dục ATGT cho người đi mụtụ được thực hiện với sự trợ giỳp của cỏc cụng ty sản xuất xe mụ-tụ của Nhật Bản như Honda và Suzuki. Vớ dụ, giỏo trỡnh về điều khiển xe mụ-tụ gồm phần lý thuyết (về Luật GTĐB) và phần thực hành (của HONDA).

Đa số tai nạn trờn cỏc tuyến QL liờn quan đến xe mụ-tụ và nguyờn nhõn cơ bản là khụng kiểm soỏt được tốc độ, do người điều khiển phương tiện thiếu ý thức). GPLX mụ-tụ cú giỏ trị vĩnh viễn, nờn khú cú thể tổ chức hoạt động giỏo dục, đào tạo cho họ. Thậm chớ một số người khụng cú GPLX vẫn điều khiển mụ-tụ phõn khối lớn.

2.3.2.5 Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục luật giao thụng đường bộ về TTATGT từ Trung ương đến địa phương bộ về TTATGT từ Trung ương đến địa phương

Cỏc bỏo, tạp chớ lớn đều mở chuyờn mục và thường xuyờn cú tin, bài về tỡnh hỡnh TTATGT, cú lực lượng phúng viờn chuyờn trỏch, cộng tỏc viờn về chuyờn mục ATGT cú nhiều hỡnh thức và nội dung tuyờn truyền phự hợp vừa sinh động, vừa cụ thể và thiết thực. Đài truyền hỡnh Việt Nam tiếp tục duy trỡ và tăng thời lượng phỏt súng tuyờn truyền về cụng tỏc đảm bảo TTATGT trờn 3 kờnh VTV1, VTV2, VTV3 như: Bản tin ATGT, chương trỡnh”Tụi yờu Việt Nam”, “Blog Giao thụng” cú khoảng 5 tiểu mục gồm: Giao thụng 365 độ; Chuyện đi đường; Lời khuyờn sau tay lỏi;Trờn từng trang Blog và Lăng kớnh người dõn. Đài tiếng núi Việt Nam, TTXVN…phỏt súng nhiều phúng sự, đăng nhiều tin bài viết bỏm sỏt diễn biến của tỡnh hỡnh TTATGT ở từng thời điểm.

Mặc dự đó rất cố gắng nhưng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu, chưa đến được với mọi người dõn, nhất là với thanh niờn và người dõn ở nụng thụn, vựng sõu vựng xa, tuyờn truyền vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa chỳ ý đi vào cỏc hoạt động cú tớnh chất chuyờn nghiệp; nội dung chưa đổi mới, chưa phự hợp với từng vựng, từng đối tượng…nờn hiệu quả cũn hạn chế. Việc đưa tin của một số phương tiện thụng tin đại chỳng cũn một chiều.

2.3.3 Thực tế thi hành Luật Giao thụng đường bộ

Cỏc văn bản phỏp luật :

- Ngày 24/6/2001, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khúa 10 đó thụng qua Luật Giao thụng đường bộ( cú hiệu lực từ 1/1/2002).

- Nghị định số 13/2002/NĐ-CP, ngày 19/11/2002 về việc kiềm chế sự gia tăng tỡm biện phỏp giảm tai nạn và ỏch tắc giao thụng( ngày 24/2/2003, Ban Chấp hành TƯ ra chỉ thị 22-Ct/TW về tăng cường sự lóh đạo của Đảng đối với trật tự ATGT). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghị định số 14/20033/NĐ-CP ngày 19/2/2003 hướng dẫn thực hiện Luật GTĐB.

- Nghị định số 152/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 qui định xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực giao thụng đường bộ.

- Nghị định số 23/2004/NĐ-CP ngày 13/2/2004 qui định niờn hạn sử dụng cho xe khỏch và xe tải.

- Nghịđịnh số 136/NĐ-CP ngày 16/6/2004 ban hành qui định về tổ chức thanh tra giao thụng

- Nghịđịnh số 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004 qui địn về cụng tỏc quản lý và bảo vệ cụng trỡnh giao thụng….

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

24

Vấn đề nổi cộm trong ATGT tại Việt Nam hiện nay là tỡnh trạng người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thụng thiếu ý thức và kộm hiểu biết về luật giao thụng.

Theo kết quả điều tra của đoàn tư vấn SAPROP Nhật Bản trờn 4 tuyến quốc lộ 3,5,10,18 thỡ 89% tổng số người trả lời tin rằng mỡnh cú đầy đủ kiến thức về luật lệ giao thụng, 87% số người trả lời cho rằng mỡnh cú đủ kiến thức về biển bỏo và cỏc vạch sơn kẻđường, 79% số người trả lời tin rằng người tham gia giao thụng cú đủ kiến thức về luật lệ giao thụng. Tuy nhiờn, theo quan sỏt, trong giao thụng hàng ngày cú rất nhiều tỡnh huống phúng nhanh vượt ẩu, cú thể núi hoặc do người được hỏi khụng cú đủ kiến thức về luật giao thụng hoặc họ cú đủ kiến thức nhưng lại khụng tuõn thủ theo.

Thống kờ của Ủy ban ATGT quốc gia cho thấy: éộ tuổi lỏi xe gõy TNGT từ 16 - 24 tuổi chiếm tới 34,4%. Trong cỏc nguyờn nhõn gõy tai nạn thỡ vi phạm tốc độ chiếm 37,8%, đi khụng đỳng phần đường 22%, xử lý kộm 15%. Cú tới 50% số người tham gia giao thụng khụng dựng đốn bỏo khi chuyển hướng, 85% khụng dựng cũi đỳng quy định, 70% khụng dựng phanh tay, 90% khụng sửdụng đỳng đốn chiếu sỏng xa, gần và 72% khụng đội mũ bảo hiểm khi điều khiển mụ tụ trờn những tuyến đường bắt buộc. Hội Sinh viờn Việt Nam đó thống kờ, hiện nay cú tới 80% số sinh viờn đi xe mỏy khụng cú giấy phộp lỏi xe (GPLX). 95% số sinh viờn khi lỏi xe mỏy cũn sử dụng sai kỹ thuật.éối với học sinh phổ thụng hầu như gần 100% khụng cú bằng lỏi xe, vỡ lứa tuổi này chưa đủ tuổi thi GPLX. Ngoài ra, tỡnh trạng vượt đốn đỏ, say rượu bia, chở quỏ tải... trong thời gian qua vẫn luụn ở mức bỏo động và khú kiểm soỏt. Lý do vỡ sao luật giao thụng khụng được chấp hành cú thể do giỏo dục giao thụng cũn yếu, thiếu sự quan tõm hay khả năng kiểm soỏt trật tự ATGT trong cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương, biện phỏp xử phạt chưa đủ mạnh, hạn chế trong việc xử lý những vi phạm và cưỡng chế….

Theo Bỏo cỏo Cụng tỏc đảm bảo trật tự ATGT 11 thỏng đầu năm 2006 của UBATGTQG, nhiều người tham gia giao thụng chưa tụn trọng phỏp luật, ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật TTATGT khụng cao. Khi cú lực lượng kiểm tra, kiểm soỏt thỡ người tham gia giao thụng nghiờm tỳc chấp hành cỏc qui định về TTATGT, nhưng khụng cú lực lượng cảnh sỏt giao thụng thỡ việc vi phạm TTATGT diễn ra khỏ nghiờm trọng. Một số tỡnh trạng vẫn tiếp diễn như: người điều khiển phương tiện khụng cú giấy phộp lỏi xe, khụng cú bằng, chứng chỉ chuyờn mụn, lạng lỏch đua xe trỏi phộp, khụng tuõn thủ hiệu lệch của cảnh sỏt giao thụng, thậm chớ nhiều người cố tỡnh sửa chữa cỏc bộ phận cũi, đốn, bụ xe để tạo ra tiếng gầm rỳ, đập vỡ, thỏo nắp đốn hậu để ỏnh sỏng chiếu ngược chiều gõy khú khăn cho phương tiện đi sau; lắp cũi ụ tụ vào mụ tụ để gõy tõm lý hoảng loạng cho người tham gia giao thụng cựng chiều; cỏ biệt một số trường hợp dựng xe lao vào cỏn bộ cảnh sỏt đang thực hiện nhiệm vụ, làm nhiều đồng chớ bị trọng thương.

Hiện nay, qua quan sỏt thấy rằng cảnh sỏt giao thụng chủ yếu bắt giữ người lỏi ụ tụ và xe mỏy, cũn những người đi bộ và đi xe đạp vi phạm thỡ họ ớt để ý. Trong một số trường hợp người đi xe đạp vượt đốn đỏ ngay trước mặt cảnh sỏt giao thụng nhưng họ cũng khụng tỏ thỏi độ gỡ.

Theo kết quảđiều tra của đoàn tư vấn SAPROP Nhật Bản cú thể túm tắt thực tế thi hành luật giao thụng ở Việt Nam hiện nay như sau:

Luật giao thụng chưa được triển khai một cỏch cú hệ thống. Một bộ phận cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt làm nhiệm vụ cũn vi phạm qui trỡnh, chếđộ cụng tỏc, tiờu cực, hỏch dịch, nhũng nhiễu chủ phương tiện tham gia giao thụng.

í thức người tham gia giao thụng cũn hạn chế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

25

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM (Trang 30 - 34)