Vấn đề liờn hệ với thực tiễn là một trong những xu hướng quan trọng của giỏo dục Toỏn học trờn thế giới từ trước tới nay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ toán học Tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học một số chủ đề giải tích ở trường trung học phổ thông (Trang 36 - 37)

trọng của giỏo dục Toỏn học trờn thế giới từ trước tới nay

Để thớch ứng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ và nền sản xuất hiện đại, phong trào cải cỏch giỏo dục Toỏn học ở trường phổ thụng đó được thực hiện rộng khắp và sõu sắc ở nhiều nước trờn thế giới. Cú thể nhận thấy rằng, tăng cường hoạt động liờn hệ Toỏn học với thực tiễn là một trong những vấn đề từ lõu đó rất được quan tõm và đang là một trào lưu giỏo dục Toỏn học hiện nay trờn thế giới.

Ngay từ khi phong trào cải cỏch dạy toỏn ở trường phổ thụng do nhà toỏn học nổi tiếng Kơlanh khởi xướng đó cú luận điểm cho rằng: "nờn cú những ứng dụng của Toỏn học vào Vật lớ,…[16, tr. 271]".

Trong Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về dạy Toỏn, tiến hành từ ngày 24 đến ngày 30 thỏng 8 năm 1969 tại Liụng (Phỏp), cỏc bản Bỏo cỏo và Thảo luận đó núi lờn cỏc quan điểm cải cỏch mụn Toỏn ở trường phổ thụng theo xu hướng cố gắng thiết lập mối quan hệ hợp lý giữa cỏi "cổ điển" và cỏi "hiện đại", cỏc kiến thức phải được trỡnh bày cú tớnh chất cổ truyền dưới ỏnh sỏng của những quan điểm Toỏn học hiện đại…. Một trong những quan điểm của xu hướng này là "liờn hệ việc dạy toỏn với thực tiễn"[16, tr. 278]. Tiờu biểu theo xu hướng này là Chương trỡnh và sỏch giỏo khoa Toỏn của trường phổ thụng Liờn Xụ và cỏc nước Xó hội chủ nghĩa khỏc.

Qua hội nghị lần thứ hai được tiến hành từ ngày 29 thỏng 8 đến ngày 2 thỏng 9 năm 1972 tại thành phố ộcxụto (Anh) và lần thứ ba từ ngày 16 đến ngày 21 thỏng 8 năm 1976 tại thành phố Caclơrue (Tõy Đức). Nhỡn chung, xu thế cơ bản của việc cải cỏch mụn Toỏn ở trường phổ thụng trờn thế giới là:

"hiện đại húa thận trọng, tăng cường việc gắn liền toỏn học với cỏc khoa học khỏc, với đời sống" [16, tr. 279].

Theo "Phỏp lệnh về mục tiờu giỏo dục Hoa kỡ năm 2000", trong số 8 mục tiờu đưa ra cú 2 mục tiờu hàm chứa yờu cầu cao về năng lực vận dụng của học sinh: "Tất cả học sinh học hết cỏc lớp 4, 8 và 12 phải cú năng lực ứng dụng thực tế, độc lập suy nghĩ, …, cú khả năng tiếp nhận cỏc cụng việc trong đời sống hiện đại". "Mỗi cụng dõn đó trưởng thành đều phải cú văn húa, cú tri thức và kĩ năng cần thiết trong cuộc cạnh tranh kinh tế thế giới" (Dẫn theo [30, tr. 10]).

Cũn theo Chương trỡnh Quốc gia nước Anh, một trong cỏc lĩnh vực kiến thức mụn Toỏn là "ứng dụng toỏn học".

Với chương trỡnh bộ mụn Toỏn nước Phỏp, tỏc giả Phạm Gia Đức nhận xột: "toỏn học dạy ở nhà trường gắn với nhu cầu cuộc sống", "coi trọng thao tỏc tớnh toỏn, thực hành" [30, tr. 11].

Phải thừa nhận một điều rằng, xó hội càng hiện đại, khoa học kĩ thuật càng phỏt triển thỡ vai trũ cụng cụ của Toỏn học trong cuộc sống và lao động sản xuất càng bộc lộ rừ. Như A. N. Krylov đó viết: "Toỏn học đối với kỹ sư là một cụng cụ như cỏi kỡm, cỏi dũa, cỏi bỳa của người thợ nguội" [6, tr. 8]. Theo V. V. Firxụv : việc giảng dạy toỏn ở trường phổ thụng khụng thể khụng chỳ ý đến sự cần thiết phải phản ỏnh khớa cạnh ứng dụng của khoa học toỏn học. Điều đú phải được thực hiện bằng việc dạy cho học sinh ứng dụng toỏn học để giải quyết cỏc bài toỏn cú nội dung thực tế (Dẫn theo [3]). Liờn hệ với thực tiễn trong quỏ trỡnh dạy học toỏn như là phương tiện để truyền thụ tri thức, rốn luyện kỹ năng và bồi dưỡng ý thức ứng dụng Toỏn học. Hiện nay, xu hướng này đang rất được coi trọng và được thể hiện rừ trong chương trỡnh, sỏch giỏo khoa của nhiều nước trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ toán học Tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học một số chủ đề giải tích ở trường trung học phổ thông (Trang 36 - 37)