L ỜI CAM ĐOAN
4. Cơ sở tài liệu thực hiện luận văn
1.2.6.4. Giun đất
Giun đất có vai trò rất quan trọng trong đất. Darwin xem giun đất là người thợ cày đầu tiên. Giun đất chiếm đến 80% sinh khối động vật không xương sống
trong nhiều hệ sinh thái, tham gia tích cực vào các quá trình phân giải các vật liệu phế thải, đóng góp vào việc hình thành độ phì nhiêu của đất qua các việc sau đây:
-Làm tan rã các mô cây và động vật, làm cho các mô dễ bị vi sinh vật tác động. -Phân huỷ một cách có chọn lọc và làm thay đổi thành phần hoá học các bộ
phận tàn thể hữu cơ trong đất.
-Chuyển hoá các tàn thể thực vật thành hợp chất mùn.
-Làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc cho nấm và vi khuẩn tác động. -Tạo thành các chất hữu cơ và chất khoáng.
-Trộn chất hữu cơ vào đều khắp lớp đất mặt.
Các chất độc bón vào đất ức chế hoạt động của giun đất, làm giảm mật độ
giun sống trong đất, ảnh hưởng đến việc khôi phục độ phì nhiêu, làm xấu hệ sinh thái tự nhiên có thể dẫn đến những thay đổi phức tạp về cấu trúc và chức năng sản xuất của đất.
Bảng 1.13: Các thuốc trừsâu độc đối với giun đất, làm giảm lượng giun đất có thể kểtên như sau:
DDT Bón 38 Ib/ha giảm 50% Aldrin 2,5 15,7% Chlordan 18 100% Heptaclor 1,25 25% Carbari 2,4-3 43-60% Malathion 3 kg/ha 60% Parathion 8 Ib/ha 11%
Chương 2. ĐỐI TƯỢNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU