Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến hệ sinh vật sống trong đất

Một phần của tài liệu đánh giá ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 54 - 55)

L ỜI CAM ĐOAN

1.2.6.Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến hệ sinh vật sống trong đất

4. Cơ sở tài liệu thực hiện luận văn

1.2.6.Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến hệ sinh vật sống trong đất

1.2.6.1. Tác động của thuốc BVTV đến các sinh vật sống trong đất.

Nhiều loại động vật sống trong đất như các loại côn trùng thuộc bộ

Colembola, một số loại ve bét Acarina, rết râu chẻ Pauropoda, tuyến trùng

Nematoda và giun đất có khả năng phân giải tàn dư thực vật, làm cho đất tơi xốp thoáng khí, tạo điều kiện cho vi sinh vật đất phát triển, giúp cải tạo đất và duy trì độ

màu mỡ của đất [19].

Các loài động vật sống trong đất khác như động vật nhiều chân Myriapoda, lớp nhện Araneidia và một số loài côn trùng thuộc bộ cánh cứng Coleoptera, một số

loài thuộc bộ rếp tơ Symphyla, bộ cuốn chiếu Diplopoda, tuyến trùng ăn mầm cây hay hại rễ cây.

trong đất ngay cả ở liều sử dụng thấp. Một số loại thuốc khác không những không gây hại mà còn làm tăng các loại động vật sống trong đất. Tác hại nặng nhẹ của các thuốc trừ sâu đến các loại động vật sống trong đất phụ thuộc chủ yếu vào loại thuốc, liều lượng và nồng độ, phương pháp sử dụng thuốc, điều kiện ngoại cảnh.

Nhìn chung các thuốc trừ nấm ít gây hại đến động vật không xương sống có ích sống trong đất. Có một sốtrường hợp đặc biệt:

Nồng độ đồng (Cu) trong đất 2000ppm đã giết chết 100% giun đất ở vườn

cây ăn quả [14].

Các thuốc trừ nấm xông hơi khi dùng xửlý đất đã làm giảm số lượng bọđuôi

bật, ve bét, các loài rết cuốn chiếu trong đất.

Thuốc trừ cỏ tác động đến động vật không xương sống trông đất rất khác nhau: Một số thuốc chỉ làm giảm nhẹ hay hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến số lượng của chúng, thậm chí còn kích thích chúng phát triển.

Một phần của tài liệu đánh giá ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 54 - 55)