L ỜI CAM ĐOAN
4. Cơ sở tài liệu thực hiện luận văn
1.2.6.2. Tác động của thuốc BVTV đến hệ vi sinh vật (VSV) đất
VSV đất (gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, tảo, nguyên sinh động vật đất) giữ
vai trò chủ yếu trong quá trình chuyển hoá vật chất trong đất. Số lượng thành phần của VSV đất phản ánh độ phì nhiêu của đất và ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển của cây.
Thuốc BVTV tác động rất khác nhau đến quần thể VSV sống trong đất. Thuốc trừ sâu ở liều thông dụng thường ít ảnh hưởng xấu đến quần thể VSV
đất, nhiều khi ở liều này, thuốc còn kích thích VSV đất phát triển. Nhưng ở liều lượng cao, thuốc trừ sâu ảnh hưởng xấu đến VSV đất, kéo dài thời gian tác động của thuốc (Raglu & Mac Rae,1967; Tu,1970; Wolfe,1973). Cũng có loại thuốc trừ sâu ở nồng độ
thấp cũng hạn chế sự gây hại của VSV đất.
Thuốc trừ bệnh tác động mạnh đến quần thể VSV đất. Các VSV có ích như
vi khuẩn nitrat và nitrat hoá, vi khuẩn phản nitrat, vi khuẩn cốđịnh đạm, vi khuẩn phân giải chitin rất mẫm cảm với thuốc trừ bệnh (cả thuốc trừ bệnh xông hơi lẫn thông dụng). Nhiều nấm đối kháng như nấm Trichoderma viride chống chịu được nhiều thuốc trừ bệnh (Ruhloff & Burton, 1954; Domsh, 1959; Brown, 1978).
thuốc, liều lượng dùng và nhóm sinh vật. Một số thuốc trừ cỏ chỉ tác động xấu đến một sốnhóm VSV này nhưng lại ít ảnh hưởng đến các nhóm VSV khác. Thuốc trừ
cỏ tác động chọn lọc thường chỉ kìm hãm tạm thời đến VSV đất. Sau một thời gian bịức chế, hoạt động của sinh vật đó lại được phục hồi, đôi khi một số loài nào đó
còn phát triển mạnh hơn trước (Kearney, 1965; Bộ môn Vi sinh – trường ĐH Nông
nghiệp I Hà Nội, 1970). Nhìn chung, ở liều thuốc trừ cỏ, thuốc không tác động xấu
đến hoạt động của VSV đất (Zemaneck, 1971; Fryer & Kirland, 1970; Nguyễn Trần Oánh, 1983) [16].