8. Cấu truc luận văn
2.3.1. Ban hành quy chế
Trƣớc nhu cầu về nguồn nhân lực chất lƣợng cao của các thành phần kinh tế và cũng là sự tồn tại và phát triển của nhà trƣờng. Trong những năm gần đây Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trƣờng đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Một trong các biện pháp đó là: Xây dựng quy chế quản lý đào tạo nội bộ dựa trên các quy định của nhà nƣớc và thực tiễn của nhà trƣờng.
Nội dung cơ bản của quy chế này là:
- Quy chế bao gồm 9 chƣơng, tập trung các nội dung quản lý sau:
+ Chƣơng 1: Quy định chung, gồm 1 điều quy định về phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng
+ Chƣơng 2: Chƣơng trình dạy nghề gồm 2 điều quy định việc ban hành, quản lý sử dụng chƣơng trình dạy nghề trong nhà trƣờng.
+ Chƣơng 3: Tổ chức đào tạo, gồm 6 điều quy định về việc tổ chức đào tạo, phƣơng thức, cách thức đánh giá, ƣu tiên trong đào tạo, tổ chức dạy lý thuyết, thực hành, xử lý vi phạm quy chế học tập....
+ Chƣơng 4: Thi kết thúc học phần, môn học, môdule và thi tốt nghiệp, gồm 3 điều quy định về tổ chức thi lần 1 và thi lại môn học, môdule và thi tốt nghiệp.
+Chƣơng 5: Nội quy thi kiểm tra, gồm 38 điều quy định về nội quy và xử lý các vi phạm trong khi thi, kiểm tra.
+Chƣơng 6: Giáo viên chủ nhiệm lớp, gồm 4 điều quy định về chức năng nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý giáo dục học sinh.
+ Chƣơng 7: Giáo viên, gồm 3 điều quy định về chức năng, nhiệm vụ giáo viên và các hồ sơ sổ sách giảng dạy của giáo viên.
+ Chƣơng 8: Công tác quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên gồm 10 điều quy định về việc quản lý giáo dục học sinh, sinh viên xếp loại rèn luyện học sinh, sinh viên.
+ Chƣơng 9: Tổ chức thực hiện, gồm 2 điều quy định về việc triển khai thực hiện quy chế.
- Quy chế này hiện đang đƣợc áp dụng đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên, quy chế bộc lộ một số hạn chế: + Phân chia nhiệm vụ đào tạo thành nhiều công đoạn do các phòng, khoa và cá nhân thực hiện, ít tạo ra sự phối kết hợp. Các công việc tập chung vào 2 phòng (phòng đào tạo và phòng Quản lý học sinh, sinh viên) và các khoa.
+ Chƣa cụ thể hóa đƣợc trách nhiệm các phòng, khoa, cá nhân trong nhiệm vụ đƣợc giao.
+ Chƣa xác định đƣợc hiệu quả, chất lƣợng của các nội dung công việc.
2.3.2. Phối hợp của các đoàn thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
- Đánh giá của cán bộ quản lý về sự phối hợp hoạt động của đoàn thể trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo:
Đánh giá Nội dung
Kém Trung
bình Tốt Rất tốt
SL % SL % SL % SL %
Phối hợp với Đoàn thể 3 10 9 30 15 50 3 10 - Xây dựng cơ chế phối hợp
đoàn thể- chính quyền trong các hoạt động
0 0,0 5 33,3 8 53,3 2 13,3
- Tổ chức các hoạt động phong trào hƣớng về rèn luyện đạo đức tác phong
3 20,0 4 26,7 7 46,7 1 6,7
- Đánh giá của giáo viên về sự phối hợp hoạt động của đoàn thể trong nâng cao chất lƣợng đào tạo:
Đánh giá Nội dung
Kém Trung
bình Tốt Rất tốt
SL % SL % SL % SL %
Phối hợp với Đoàn thể 3 10 9 30 15 50 3 10 - Xây dựng cơ chế phối hợp
đoàn thể – chính quyền trong các hoạt động
0 0,0 5 33,3 8 53,3 2 13,3
- Tổ chức các hoạt động phong trào hƣớng về rèn luyện đạo đức tác phong
- Đánh giá của học sinh, sinh viên về sự phối hợp hoạt động của đoàn thể trong nâng cao chất lƣợng đào tạo:
Đánh giá Nội dung
Kém Trung
bình Tốt Rất tốt
SL % SL % SL % SL %
Phối hợp với Đoàn thể 3 1,25 47 19,6 160 66,7 30 12,5 - Xây dựng cơ chế phối hợp
đoàn thể – chính quyền trong các hoạt động
0 0,0 19 15,8 78 65,0 23 19,2
- Tổ chức các hoạt động phong trào hƣớng về rèn luyện đạo đức tác phong
3 2,5 28 23,3 82 68,3 7 5,8
Từ kết quả trên có mối tƣơng quan:
0 20 40 60 80 CBQL 10 30 50 10 Gi¸o viªn 10 30 50 10 Hoc sinh 1,25 19,6 66,7 12,5 KÐm Trung b×nh Tèt RÊt tèt
Hình 2.9: Biểu đồ đánh giá sự phối hợp các hoạt động của đoàn thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Kết quả đánh giá sự phối hợp đoàn thể nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo các ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh, sinh viên tập trung từ 50% đến 66,7% cho là tốt. (Hình 2.9). Quản lý, phối hợp hoạt động đoàn thể nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, mặt khác tăng cƣờng chất lƣợng giáo dục nói chung. Về công tác này trong nhiều năm nay đƣợc Đảng uỷ, Ban giám hiệu quan tâm chỉ đạo, các tổ chức chính quyền phối hợp tốt với đoàn thanh niên tổ chức có hiệu quả các hoạt động ngoại khoá trong nhà trƣờng.
- Thống kê số liệu phỏng vấn và các cơ quan, doanh nghiệp sử dụng lao động do nhà trƣờng đào tạo, kết quả:
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra ngƣời sử dụng lao động do nhà trƣờng đào tạo Đánh giá Nội dung Kém % kém TB % TB Tốt % tốt Rất tốt % Rất tốt
1. Khả năng thích ứng với môi trƣờng
làm việc 1 5 11 55 6 30 2 10
2. Khả năng thích ứng với công việc 0 0 10 50 8 40 2 10
3. ý thức – Thái độ, kỷ luật lao động 2 10 12 60 6 30 0 0
4. Khả năng làm việc độc lập 1 5 11 55 8 40 0 0
5. Khả năng làm nhóm 0 0 20 100 0 0 0 0
6. Kỹ năng giao tiếp 1 5 15 75 4 20 0 0
7. Kỹ năng thực hành, kiến thức
chuyên ngành 0 0 17 85 2 10 1 5
8. Kỹ năng xử lý các tình huống
khách hang 0 0 4 20 7 35 9 45
9. Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ 8 40 5 25 7 35 0 0
10. Kỹ năng sử dụng máy tính, thiết
bị văn phòng 5 25 13 65 2 10 0 0
11. Khả năng học tập nâng cao 2 10 7 35 10 50 1 5
12.Niềm say mê, sáng tạo trong công
việc 0 0 5 25 14 70 1 5
13.Cơ hội phát triển 2 10 11 55 7 35 0 0
16. Khả năng thích ứng và sử dụng
các thiết bị hiện đại 2 10 12 60 6 30 0 0
18. Chất lƣợng công việc đƣợc giao 5 25 7 35 7 35 1 5
19.Mức độ hài lòng tin tƣởng của Ông (bà) khi sử dụng lao động do nhà tr- ƣờng đào tạo
0 0 19 95 1 5 0 0
20. Khả năng tham gia các công tác
Kết quả bảng 2.1 cho thấy:
+ Về khả năng thích ứng với môi trƣờng làm việc đƣợc các đơn vị sử dụng đánh giá mức trung bình là chính (55%), số ít đánh giá tốt (30%). Từ kết quả này nhà trƣờng cần tạo ra môi trƣờng làm việc khoa học, công nghiệp ngay trong quá trình tổ chức cho học sinh, sinh viên thực tập.
+ Khả năng thích ứng với môi trƣờng làm việc: có 50% đánh giá trung bình, 40% đánh giá tốt và 10% đánh giá rất tốt. Nhà trƣờng cần củng cố tăng cƣờng cơ sở vật chất, cập nhật quy trình công nghệ sản xuất thực tế áp dụng giảng dạy, tăng tính tự chủ, phát huy tính tích cực của giáo viên và học sinh, sinh viên trong việc cập nhật thực tiễn vào bài giảng.
+ Về ý thức, thái độ và kỷ luật lao động đánh giá mức trung bình là chính (60%). Đây là khâu quan trọng trong tổ chức đào tạo nghề, với mục tiêu đào tạo ngƣời lao động có ý thức, thái độ kỷ luật trong lao động, vì vậy cần có giải pháp cho công tác này.
+ Khả năng làm việc độc lập, khả năng làm việc nhóm và kỹ năng giao tiếp đánh giá chủ yếu ở mức trung bình. Cần có giải pháp cho công tác tổ chức quá trình đào tạo, phát huy tính tích cực của ngƣời học.
+ Kỹ năng thực hành, kiến thức chuyên ngành, kỹ năng xử lý các tình huống khách hàng, kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, khả năng thích ứng và sử dụng các thiết bị hiện đại, chất lƣợng công việc đƣợc giao và kỹ năng sử dụng ngoại ngữ đánh giá chủ yếu ở mức kém và trung bình. Điều này cho thấy chất lƣợng đào tạo hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của sản xuất.
+ Khả năng học tập nâng cao, niềm say, sáng tạo trong công việc, cơ hội phát triển đƣợc các nhà sử dụng đánh giá cơ bản là tốt.
+ Mức độ hài lòng, tin tƣởng khi sử dụng lao động, chất lƣợng công việc đƣợc giao đƣợc đánh giá trung bình. Đây là vấn đề then chốt để nhà trƣờng xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng học sinh.
2.3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng đào tạo
- Đánh giá của cán bộ quản lý về công tác quản lý chất lƣợng đào tạo:
Đánh giá
Nội dung
Kém T. Bình Tốt Rất tốt
SL % SL % SL % SL %
Quản lý chất lƣợng đào tạo 20 16,7 60 50,0 34 28,3 6 5,0 - Tổ chức dự giờ giáo viên 6 40,0 5 33,3 4 26,7 0 0,0 - Kiểm tra định kỳ học sinh,
sinh viên 0 0,0 7 46,7 7 46,7 1 6,7
- Kiểm tra biểu mẫu sổ sách hồ
sơ giáo án của giáo viên 0 0,0 3 20,0 9 60,0 3 20,0 - Duy trì giờ ra/vào lớp 5 33,3 10 66,7 0 0,0 0 0,0 - Cung cấp tài liệu/ giáo trình
cho học sinh, sinh viên 3 20,0 12 80,0 0 0,0 0 0,0 - Chất lƣợng/ số lƣợng vật tƣ
thực tập 4 26,7 5 33,3 6 40,0 0 0,0
- Giờ giảng cập nhật các kiến
thức mới 2 13,3 7 46,7 4 26,7 2 13,3
- Tổ chức chấm thi, kiểm tra 0 0,0 11 73,3 4 26,7 0 0,0 - Đánh giá của giáo viên về công tác quản lý chất lƣợng đào tạo:
Đánh giá Nội dung
Kém T. Bình Tốt Rất tốt
SL % SL % SL % SL %
Quản lý chất lƣợng đào tạo 36 7,8 256 55,2 151 32,5 21 4,5 - Tổ chức dự giờ giáo viên 22 37,9 25 43,1 8 13,8 3 5,2 - Kiểm tra định kỳ học sinh,
sinh viên 7 12,1 38 65,5 9 15,5 4 6,9
- Kiểm tra biểu mẫu sổ sách hồ
sơ giáo án của giáo viên 0 0,0 30 51,7 28 48,3 0 0,0 - Duy trì giờ ra/vào lớp 0 0,0 13 22,4 41 70,7 4 6,9 - Cung cấp tài liệu/ giáo trình
cho học sinh, sinh viên 3 5,2 43 74,1 12 20,7 0 0,0 - Chất lƣợng/ số lƣợng vật tƣ
thực tập 4 6,9 41 70,7 7 12,1 6 10,3
- Giờ giảng cập nhật các kiến
thức mới 0 0,0 21 36,2 35 60,3 2 3,4
- Đánh giá của học sinh về công tác quản lý chất lƣợng đào tạo: Đánh giá Nội dung Kém Trung bình Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL %
Quản lý chất lƣợng đào tạo 100 10,4 360 37,5 311 32,4 189 19,7 - Tổ chức dự giờ giáo viên 0 0,0 52 43,3 59 49,2 9 7,5 - Kiểm tra định kỳ học sinh,
sinh viên 5 4,2 26 21,7 55 45,8 34 28,3
- Kiểm tra biểu mẫu sổ sách
hồ sơ giáo án của giáo viên 0 0,0 21 17,5 55 45,8 44 36,7 - Duy trì giờ ra/vào lớp 32 26,7 44 36,7 18 15,0 26 21,7 - Cung cấp tài liệu/ giáo trình
cho học sinh, sinh viên 17 14,2 35 29,2 64 53,3 4 3,3 - Chất lƣợng/ số lƣợng vật tƣ
thực tập 14 11,7 43 35,8 18 15,0 45 37,5
- Giờ giảng cập nhật các kiến
thức mới 11 9,2 58 48,3 27 22,5 24 20,0
- Tổ chức chấm thi, kiểm tra 21 17,5 81 67,5 15 12,5 3 2,5
Từ kết quả đánh giá trên ta có hình:
0 10 20 30 40 50 60 CBQL 16,7 50,0 28,3 5,0 Gi¸o viªn 7,8 55,2 32,5 4,5 Hoc sinh 10,4 37,5 32,4 19,7 KÐm Trung b×nh Tèt RÊt tèt
Từ hình 2.10 cho thấy chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng đƣợc cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đánh giá tập trung mức trung bình. Cụ thể: Cán bộ quản lý 50%; Giáo viên 55,2 và học sinh 37,5. Bên cạnh đó các ý kiến đánh giá tốt đạt từ 28,3% đến 32,5% có thể cho thấy: Công tác quản lý chất lƣợng đào tạo hiện nay còn hạn chế cần phải đổi mới đồng bộ.
Kết luận chƣơng 2
Qua số liệu điều tra, phỏng vấn về công tác quản lý chất lƣợng đào tạo, với phƣơng pháp quản lý chất lƣợng theo đầu việc nhƣ hiện nay có ƣu, nhƣợc điểm sau:
- Hoạch định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ các bộ phận theo cơ cấu bộ máy tổ chức và các cá nhân trong nhà trƣờng.
- Cán bộ giáo viên cơ bản tốt về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt là ứng dụng Tin học, ngoãi ngữ trong công việc.
- Một số nội dung công việc sử lý giải quyết thống nhất giữa các bộ phận trong nhà trƣờng.
- Kiểm soát quá trình đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo đã có sự sáng tạo về phƣơng thức, phƣơng pháp và nội dung.
- Việc tiếp thu ý kiến học sinh, sinh viên và giáo viên đƣợc cập nhật thƣờng xuyên về công tác đào tạo của trƣờng.
Quản lý chất lƣợng đào tạo hiện nay còn bộc lộ những hạn chế sau:
- Chƣa phát huy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ cán bộ quản lý trong điều hành công việc. Các cán bộ giáo viên phần nào thụ động với nhiệm vụ của mình, triển khai là việc mang tính hành chính hoá.
- Công tác phối kết hợp giảng dạy với các hoạt động giáo dục toàn diện chƣa đƣợc quan tâm.
- Chƣa có biện pháp kiểm soát quá trình thực thi nhiệm vụ đào tạo nhƣ: Chất lƣợng giảng dạy, chất lƣợng vật tƣ, điều kiện thực tập còn chƣa đáp ứng đƣợc với mục tiêu đào tạo.
- Tuyển sinh chƣa đạt chỉ tiêu.
- Tình trạng học sinh, sinh viên bỏ học nhiều, tỷ lệ học sinh ra trƣờng làm không đúng nghề còn cao.
Chƣơng 3
TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH THEO CÁC TIÊU CHÍ
KIỂM ĐỊNH TRƢỜNG NGHỀ
3.1. Điều kiện triển khai kiểm định
3.1.1. Cam kết của lãnh đạo nhà trường
Để tổ chức thành công công tác tự kiểm định trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh thì cần có sự cam kết của lãnh đạo và sự đồng thuận của tập thể nhà trƣờng. Đây là điều kiện tiên quyết đối với sự thành công trong việc tổ chức tự kiểm định Trƣờng.
Đối với Nhà trƣờng việc cam kết của lãnh đạo thể hiện cụ thể bằng nghị quyết về việc tổ chức triển khai tự kiểm định Trƣờng của cấp uỷ Đảng. Điều này thể hiện sự cam kết của lãnh đạo trong việc tổ chức tự kiểm định chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
3.1.2.Yếu tố con người cho công tác tự kiểm định Trường
Để triển khai, tổ chức tự kiểm định cần có sự nhất trí đồng thuận và sự nỗ lực ý trí của tất cả cán bộ, giáo viên, ngƣời lao động và học sinh, sinh viên trong nhà trƣờng. Cần phải tổ chức các hội nghị phổ biến và tập huấn về sự cần thiết và kiến thức về công tác tự kiểm định tới đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, ngƣời lao động và học sinh, sinh viên trong nhà trƣờng.
3.1.3.Quy mô và điều kiện nhằm đáp ứng cho công tác tự kiểm định Trường
Với quy mô đủ lớn và điều kiện của nhà trƣờng hiện nay là đảm bảo tốt cho việc triển khai, tổ chức tự kiểm định. Thiết bị công nghệ càng hiện đại thì việc tổ chức tự kiểm định Trƣờng sẽ đƣợc hoàn tất một cách nhanh chóng và