Kiểm định và tiêu chí kiểm đinh chất lƣợng trƣờng ghề

Một phần của tài liệu Tổ chức kiểm định theo tiêu chí kiểm định trường nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 35 - 135)

8. Cấu truc luận văn

1.5. Kiểm định và tiêu chí kiểm đinh chất lƣợng trƣờng ghề

1.5.1. Kiểm định chất lượng trường nghề

Kiểm định đƣợc xác định là “ Một quá trình xem xét chất lƣợng từ bên ngoài, đƣợc dùng để khảo sát đánh giá một tổ chức nhằm đảm bảo và cải tiến chất lƣợng”, hay kiểm định là “Một quá trình đánh giá ngoài nhằm đƣa ra quyết định công nhận một tổ chức đáp ứng và đạt đƣợc các mục tiêu” (CHEA-2003)

Nhƣ vậy kiểm định là hoạt động đánh giá ngoài đối với một tổ chức và tổ chức đó đƣa ra các chứng minh thoả mãn đạt đƣợc các tiêu chí theo mục tiêu của tổ chức đó.

Kiểm định chất lƣợng trƣờng nghề đƣợc xác định là một quá trình xem xét chất lƣợng từ bên ngoài, đƣợc sử dụng để khảo sát, đánh giá các cơ sở giáo dục nhằm đảm bảo và nâng cao chất lƣợng

Theo Terry – 2005, kiểm định chất lƣợng trƣờng nghề là: - Một hình thức đảm bảo chất lƣợng mang tính hệ thống;

- Tập trung vào chất lƣợng và trách nhiệm của tổ chức đối với xã hội; - Dựa trên các tiêu chuẩn của kiểm định chất lƣợng tự đánh giá và đánh giá ngoài;

- Từng bƣớc tạo nên thay đổi tích cực, xây dựng văn hoá chất lƣợng. 1.5.2. Nguyên tắc kiểm định chất lượng dạy nghề

Nguyên tắc kiểm định chất lƣợng dạy nghề là tƣ tƣởng chỉ đạo toàn bộ hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề. Để cho hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề có chất lƣợng tốt và đạt đƣợc mục tiêu đề ra thì hoạt động này phải đảm bảo các nguyên tắc:

- Độc lập, khách quan, đúng pháp luật; - Trung thực, công khai và minh bạch.

1.5.3. Mục đích tự kiểm định chất lượng dạy nghề

Quá trình tự kiểm định đƣợc tiến hành kỹ lƣỡng và thấu đáo luôn đóng vai trò quan trọng và có tính chất quyết định đối với hiệu quả hoạt động của Nhà trƣờng, bởi vậy Nhà trƣờng phải thực hiện tự kiểm định định kỳ nhƣ một phần quan trọng của quá trình kiểm định. Theo yêu cầu của cơ quan kiểm định, Nhà trƣờng phải thực hiện tự kiểm định một cách chính thức, đánh giá đƣợc những điểm mạnh, thách thức và đƣa ra kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế hoặc loại bỏ những điểm yếu. Trong quá trình này, Nhà trƣờng phải báo cáo bằng văn bản hiệu quả hoạt động và chiến lƣợc để tiếp tục nâng cao hiệu quả trong tƣơng lai.

1.5.4. Nhiệm vụ của Nhà trường khi tự kiểm định chất lượng dạy nghề - Tập trung đánh giá tổng thể hoạt động của Nhà trƣờng: Khi tiến hành tự kiểm định, không tiến hành đánh giá riêng từng bộ phận/phòng khoa hay chƣơng trình dạy nghề mà đánh giá Nhà trƣờng dựa trên các yêu cầu về tiêu chuẩn riêng của từng bộ phận. Kết quả đánh giá của mỗi cấu phần/bộ phận sẽ đƣợc tổng hợp lại và làm thành đánh giá tổng thể của Trƣờng.

- Cho phép nhiều đối tƣợng tham gia quá trình đánh giá: Báo cáo tự kiểm định cần đƣợc phổ biến rộng rãi đến toàn Trƣờng, không nên giới hạn ở một bộ phận nào. Vì vậy điều quan trọng đối với quá trình tự kiểm định là Nhà trƣờng phải huy động đƣợc sự tham gia tối đa của các bộ phận, đối tƣợng: từ cán bộ quản lý hành chính, các khoa, nhân viên, sinh viên, cựu học sinh ... Các thành phần trên của Nhà trƣờng phải nhận thức một cách đầy đủ về quy trình tự kiểm định; cần biết quá trình tự kiểm định đƣợc thực hiện nhƣ thế nào và do ai tiến hành và mọi ngƣời đều có cơ hội tham gia và đóng góp vào kết quả của quá trình tự kiểm định.

- Xây dựng quy trình đánh giá trên cơ sở chƣơng trình tự kiểm định đã có: Nhà trƣờng phải xây dựng kế hoạch để tự kiểm định, giám sát hiệu quả hoạt động của mình. Bởi vậy, quy trình tự kiểm định nên bắt đầu bằng việc kết hợp và thảo luận kết quả của các chƣơng trình tự kiểm định mà Nhà trƣờng đã và đang triển khai; phƣơng pháp đánh giá mà Nhà trƣờng đang sử dụng, nếu còn nhiều bất cập sẽ đƣợc rà soát lại và hoàn thiện trong quy trình tự kiểm định.

- Đánh giá chứ không phải mô tả: Để đảm bảo tính bền vững và hiệu quả, quy trình tự kiểm định phải đảm bảo tính phân tích và tự phê bình. Nếu một báo cáo tự kiểm định chỉ đơn thuần là sự liệt kê nguồn lực và hoạt động của Nhà trƣờng thì sẽ không đáp ứng đƣợc yêu cầu.

- Xác định rõ ràng những điểm mạnh và những điểm cần cải thiện: Cho dù quy trình tự kiểm định đƣợc tiến hành bằng cách khắc phục những bất cập và xây dựng kế hoạch hoạt động của Nhà trƣờng, hay đƣa ra chiến lƣợc và ƣu tiên mới cho Nhà trƣờng, thì mục đích chủ yếu và cuối cùng vẫn là nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng. Vì vậy, việc đánh giá minh bạch và công bằng về những điểm mạnh, tồn tại và thách thức sẽ giúp Nhà trƣờng xây dựng những kế hoạch rõ ràng nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục tồn tại và vƣợt qua thách thức.

1.5.5. Tiêu chí kiểm đinh chất lương trường nghề

Tiêu chí kiểm định chất lƣợng trƣờng nghề đƣợc quy định để kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề đối với trƣờng trung cấp nghề và cao đẳng nghề đƣợc định lƣợng và định tính bằng điểm số: 9 tiêu chí và 50 tiêu chuẩn:

a. Mục tiêu nhiệm vụ b. Tổ chức và quản lý c. Hoạt đông dạy và học d. Giáo viên và cán bộ quản lý e. Chƣơng trình giáo trình g. Thƣ viện

h. Cơ sở vât chất, thiết bị i. Quản lý tài chính

k. Các dịch vụ cho ngƣời học nghề

1.5.6. Quy trình tự kiểm định

Quy trình tự kiểm định của Trƣờng nghề gồm các nội dung cụ thể nhƣ sau: - Thành lập Hội đồng kiểm định chất lƣợng của Nhà trƣờng;

- Xác định mục đích, phạm vi tự kiểm định; - Xây dựng kế hoạch tự kiểm định;

- Thu thập thông tin và những chứng cứ để minh chứng;

- Xử lý phân tích các thông tin và những chứng cứ thu đƣợc để minh chứng; - Đánh giá mức độ mà Trƣờng đã đạt đƣợc theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề;

- Viết báo cáo kết quả tự kiểm định;

- Công bố công khai kết quả tự kiểm định trong nội bộ Trƣờng. Cụ thể là:

1.5.6.1. Thành phần Hội đồng kiểm định chất lượng Trường

- Hội đồng kiểm định chất lƣợng của Nhà trƣờng do Hiệu trƣởng quyết định thành lập.

- Hội đồng kiểm định chất lƣợng dạy nghề của Nhà trƣờng có ít nhất 9 thành viên gồm:

+ Chủ tịch hội đồng là ngƣời đứng đầu hoặc cấp phó phụ trách công tác đào tạo đƣợc ngƣời đứng đầu Nhà trƣờng uỷ quyền;

+ Thƣ ký hội đồng kiểm định chất lƣợng là ngƣời đứng đầu đơn vị phụ trách công tác kiểm định ( Trƣởng phòng khảo thí và kiểm định chất lƣợng) hoặc trƣởng phòng đào tạo của Nhà trƣờng;

+ Các thành viên hội đồng là đại diện hội đồng trƣờng hoặc hội đồng quản trị; các trƣởng hoặc phó phòng, khoa, bộ môn có liên quan; đại diện các tổ chức đoàn thể của Nhà trƣờng; giảng viên, giáo viên có uy tín.

Các thành viên hội đồng kiểm định phải có thẻ kiểm định viên hoặc có chứng chỉ đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ về kiểm định chất lƣợng dạy nghề.

Hội đồng kiểm định chất lƣợng của Nhà trƣờng giúp Hiệu trƣởng thực hiện tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề của Nhà trƣờng và tƣ vấn các biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy nghề. Hội đồng có trách nhiệm sau:

- Hƣớng dẫn các đơn vị của Nhà trƣờng tiến hành tự đánh giá;

- Thu thập tài liệu, thông tin, rà soát các hoạt động của Trƣờng, đối chiếu các kết quả đạt đƣợc với mục tiêu đề ra;

- Đối chiếu, so sánh với hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề do Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội ban hành, xác định mức độ đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề theo các cấp độ;

- Viết báo cáo kết quả tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề của Nhà trƣờng hoặc chƣơng trình dạy nghề; trình Hiệu trƣởng;

- Tƣ vấn giúp Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch nâng cao chất lƣợng dạy nghề; - Tổ chức thực hiện việc duy trì cơ sở dữ liệu về chất lƣợng của Nhà trƣờng, bao gồm: Thông tin chung về Nhà trƣờng; kết quả điều tra tình hình dạy nghề; tình hình ngƣời tốt nghiệp có việc làm và các vấn đề khác hỗ trợ cho việc duy trì và nâng cao chất lƣợng dạy nghề.

- Chủ tịch hội đồng kiểm định chất lƣợng của Trƣờng chịu trách nhiệm về các hoạt động của Hội đồng, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên hội đồng.

1.5.6.2. Nguồn tài liệu và thông tin

Nhà trƣờng phải có hệ thống lƣu trữ rõ ràng những tài liệu liên quan đến các hoạt động tự kiểm định và chuẩn bị cho hoạt động kiểm định của cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề bao gồm :

- Những tài liệu về hoạt động tự kiểm định phải chỉ ra cho Trƣờng thấy đƣợc mục đích, quy trình hoạt động, nội dung mong muốn đạt đƣợc trong quá trình tự kiểm định. Tài liệu này nên phân biệt rõ ràng giữa các kiến nghị và các yêu cầu.

- Những tài liệu về hoạt động kiểm định: Phải chỉ ra một loạt các vấn đề đƣợc nêu trong tài liệu hƣớng dẫn thực hành hiệu quả, ví dụ nhƣ các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định đƣợc sử dụng, các tiêu chí đƣa ra quyết định, phƣơng pháp đánh giá, mẫu báo cáo, v.v.. Nếu nhƣ hoạt động kiểm định chất lƣợng nhằm hƣớng đến Báo cáo kết quả kiểm định chất lƣợng dạy nghề thì các tiêu chuẩn và các tiêu chí kiểm định chất lƣợng phải đƣợc công khai và ban hành rõ ràng. Các quy định liên quan đến kết luận kiểm định chất lƣợng phải minh bạch, công khai và đƣợc áp dụng một cách thống nhất, công bằng.

- Những tài liệu phải chỉ ra một cách rõ ràng, minh bạch những gì mà Trƣờng mong muốn và phải phù hợp với những hoạt động trọng tâm của Nhà trƣờng.

- Những tài liệu của Trƣờng phải đảm bảo rằng chƣơng trình dạy nghề và các bộ phận trong Nhà trƣờng sẽ đƣợc đánh giá một cách công bằng, khách quan.

Các nguồn minh chứng có thể là :

- Văn bản tuyên bố về sứ mệnh, về mục tiêu hoạt động của Nhà trƣờng; - Chính sách, chiến lƣợc phát triển; các tài liệu hƣớng dẫn thực hiện chính sách của Nhà trƣờng;

- Kế hoạch quản lý và hoạt động của Nhà trƣờng;

- Ý kiến phản hồi từ các bộ phận trong Nhà trƣờng và đối tƣợng có lợi ích liên quan (Nhà nƣớc, ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động...);

- Những cách thức và phƣơng tiện để giới thiệu trƣớc công chúng nhƣ: Thƣ điện tử, bản tin hàng tháng, hàng quý; địa chỉ website của Trƣờng và những tóm tắt ngắn gọn về thông tin đƣợc cung cấp trên website này;

- Danh sách các ấn phẩm đã đƣợc xuất bản, công bố;

- Các báo cáo đƣợc viết sau mỗi đợt khảo sát đánh giá của đoàn kiểm định; - Hoạt động tự kiểm định chất lƣợng của Nhà trƣờng;

1.5.6.3. Báo cáo tự kiểm định chất lượng của Nhà trường

Quy trình tự kiểm định trong hoạt động kiểm định có thể đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, trong hay ngoài Nhà trƣờng. Cho dù với bất kỳ mục đích nào, kết quả cuối cùng của quy trình này vẫn phải là đƣa ra một bản báo cáo kết quả tự kiểm định, trong đó thể hiện rõ quy trình đƣợc thực hiện nhƣ thế nào và nêu rõ các tiêu chí, tiêu chuẩn mà Trƣờng đã đáp ứng đƣợc cũng nhƣ cơ chế để từng bƣớc nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

Báo cáo tự kiểm định của Trƣờng có mục đích sau:

- Tạo thói quen thực hiện và chính thức hóa công tác kiểm định ban đầu và liên tục cho Nhà trƣờng;

- Tóm tắt mục đích, mục tiêu và kết quả của quá trình tự kiểm định;

- Thể hiện khả năng của Nhà trƣờng trong việc phân tích hiệu quả hoạt động và xây dựng kế hoạch phát triển của Trƣờng.

- Là bằng chứng thể hiện Nhà trƣờng đã hoàn thành và đáp ứng các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định.

- Là thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động của Đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề.

Cấu trúc của báo cáo tự kiểm định

Báo cáo tự kiểm định cần đáp ứng những yêu cầu sau:

- Có văn phong mạch lạc, đƣợc viết dƣới dạng tƣờng thuật dễ đọc, dễ hiểu, không chỉ đơn thuần bao gồm toàn bảng biểu, sơ đồ, đồ thị;

- Ngắn gọn, súc tích nhƣng vẫn đầy đủ, thấu đáo; - Đánh giá chứ không phải mô tả;

- Khi viết phải đƣợc đính kèm cùng với các tài liệu phụ trợ khác để ngƣời đọc có thể tham khảo khi cần. Vì báo cáo tự kiểm định chỉ là môt phần trong bộ tài liệu tổng hợp của Trƣờng – mà bộ tài liệu đó còn bao gồm các mẫu dữ liệu cơ bản, các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán ngoài, sổ tay hƣớng dẫn của khoa và học sinh, sinh viên, sách giới thiệu về Nhà trƣờng, danh bạ, …. Chính vì vậy, các thông tin đƣợc viết trong báo cáo tự kiểm định không nên trùng lặp với các tài liệu đính kèm khác.

Cấu trúc bản báo cáo không theo một mẫu nhất định, duy nhất nào. Mỗi cơ sở dạy nghề đƣợc khuyến khích trình bày theo cách thức phù hợp nhất với mục đích và nhu cầu của mình, và thống nhất với Kế hoạch và quy trình tự kiểm định. Mặc dù vậy tất cả các báo cáo đòi hỏi phải có 4 nội dung cơ bản nhƣ sau:

- Mục lục

- Phần mở đầu: Trong đó cần nêu bối cảnh tự kiểm định và giải đáp vấn đề, những thắc mắc do đoàn kiểm định kỳ trƣớc đặt ra.

- Phần nội dung: Nội dung của báo cáo, trong đó bố cục lựa chọn tùy ý nhƣng phải đảm bảo có phần tự kiểm định của Trƣờng tƣơng ứng với các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định.

- Phần tóm tắt và kết luận: Bao gồm đề nghị của Trƣờng về công nhận đủ tƣ cách đƣợc kiểm định và những thay đổi khác nếu có.

Lƣu ý: Tự kiểm định không nên chỉ dừng lại ở mô tả đơn thuần, cần làm sáng tỏ, rút ra ý nghĩa của những nội dung đƣợc mô tả. Trong quá trình thực hiện tự kiểm định và nhất là viết báo cáo tự kiểm định đều phải chú trọng cả phân tích và đánh giá. Thông tin đƣợc cung cấp là rất cần thiết để vừa khuyến khích tự kiểm định một cách nghiêm túc vừa đƣa ra bức tranh toàn cảnh, xác thực về Nhà trƣờng cho đoàn chuyên gia kiểm định. Tuy nhiên, điều hết sức

quan trọng là ngoài phần trình bày thông tin, Nhà trƣờng cần phải đƣa ra những đánh giá và kết luận quan trọng về những thông tin đó.

Các đề xuất đƣợc đƣa ra chủ yếu dựa trên kết quả làm việc của các tiểu ban trong quá trình thực hiện tự kiểm định, buộc mọi ngƣời phải phân biệt đâu là vấn đề nhỏ và đâu là mối quan tâm lớn. Cuối cùng, trong Báo cáo tự kiểm định, Nhà trƣờng cần xác định trong số những đề xuất đó, đề xuất nào của Trƣờng cần đƣợc ƣu tiên giải quyết.

1.5.7

3.5.7.1. Giai đoạn chuẩn bị

- Thành lập hội đồng

- Phân công cho các nhóm công tác, các thành viên phụ trách theo từng tiêu chí kiểm định, thƣ ký phụ trách phần tổng quan, rà soát, tổng hợp báo cáo...

- Xây dựng kế hoạch tự kiểm định - Hƣớng dẫn triển khai tự kiểm định

1.5.7.2. Giai đoạn triển khai

- Các nhóm công tác, các thành viên phụ trách theo từng tiêu chí đƣợc phân công tập hợp minh chứng để viết dự thảo báo cáo lần 1

Một phần của tài liệu Tổ chức kiểm định theo tiêu chí kiểm định trường nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 35 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)