Giải pháp về công tác tuyên truyền

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý phòng, chống hàng giả tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh (Trang 102 - 117)

6. Bố cục luận văn

4.3.4. Giải pháp về công tác tuyên truyền

Để tạo ra sự thống nhất hành động trong công tác phòng chống sản xuất và buôn bán hàng giả thì vấn đề quan trọng, lâu dài và có ý nghĩa tích cực nhất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

là cần phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục để các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng cùng nhận thức đƣợc những nguy cơ của hàng giả cũng nhƣ thấy rõ trách nhiệm của mình trong công tác chống sản xuất và buôn bán hàng giả. Mặc dù xử phạt nặng đối với vi phạm về hàng giả là cần thiết, nhƣng về lâu dài, nhận thức của ngƣời dân quan trọng hơn. Đặc biệt ở những quốc gia đang phát triển, thì vai trò nhận thức của công chúng càng có ý nghĩa. Điều này có thể thực hiện bằng cách tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền dƣới nhiều hình thức, đặc biệt là trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục là một trong những giải pháp có ý nghĩa tiên quyết nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội, từ đó tạo ra sự thống nhất hành động trong công tác phòng chống hàng giả, khắc phục tình trạng thờ ơ, đùn đẩy trách nhiệm của các ngành chức năng.

Hàng giả chỉ có thể ngăn chặn khi mà mọi ngƣời tiêu dùng, các nhà sản xuất, các nhà phân phối bán hàng, mọi tổ chức kinh tế xã hội đƣợc tuyên truyền đầy đủ thông tin và nhận thức pháp luật về hàng giả. Do vậy, cần phải phân loại đối tƣợng để có nội dung tuyên truyền phù hợp:

Thứ nhất, đối với các đối tƣợng kinh doanh cần tuyên truyền, giáo dục

ý thức chấp hành pháp luật và nhận thức về tính nguy hại của hàng giả để các đối tƣợng kinh doanh tự giác chấp hành pháp luật, ủng hộ và phối hợp với các cơ quan Nhà nƣớc chống nạn hàng giả; tìm mọi biện pháp tự bảo vệ mình trƣớc nguy cơ tấn công của nạn hàng giả nhƣ: đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ, đăng ký sở hữu trí tuệ, công bố tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hoá, dịch vụ… hoặc tìm các biện pháp thích hợp khác để bảo vệ sản phẩm của mình nhƣ: dán tem hàng hoá, tem chống hàng giả, thực hiện đầy đủ các quy định về ghi nhãn sản phẩm, mở rộng việc quảng bá tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về sản phẩm chính hiệu của mình, mạng lƣới phân phối tiêu thụ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nguy cơ về hàng giả, giúp cho mỗi ngƣời dân có đủ các thông tin cần thiết để nhận biết và lựa chọn đƣợc hàng thật, hàng chính hiệu tránh mua phải hàng giả; ngƣời tiêu dùng cần phải tìm hiểu thật kỹ sản phẩm trƣớc khi mua, nên lựa chọn những thƣơng hiệu có uy tín trên thị trƣờng, tìm hiểu và nắm vững các dấu hiệu nhận biết hàng thật, hàng giả; tìm hiểu và nắm rõ hệ thống phân phối chính thức của sản phẩm cần mua (cửa hàng, đại lý chính thức). Cần tăng cƣờng hơn nữa nhận thức của ngƣời dân về quyền sở hữu trí tuệ nói chung và về hàng giả nói riêng, từ đó nâng cao ý thức của ngƣời dân trongnắm bắt thông tin, phát hiện hàng giả kịp thời tố giác với các cơ qua n chức năng khi phát hiện hoặc mua phải hàng giả, không tiêu thụ hàng giả, không bao che hoặc tiếp tay cho hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả. Nếu phát hiện trƣờng hợp bất thƣờng, ngƣời tiêu dùng có thể liên hệ với nhà sản xuất của sản phẩm chính hiệu để nhờ tƣ vấn nhận dạng, liên hệ với Hội Bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ thƣơng hiệu để đƣợc bảo vệ quyền lợi chính đáng.

Thứ ba, đối với các lực lƣợng kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm về

hàng giả thì thƣờng xuyên phổ biến kiến thức pháp luật; kinh nghiệm trong kiểm tra, xử lý và đấu tranh chống hàng giả của các tập thể, cá nhân trong ngoài ngành. Thông tin về diễn biến của hàng thật (đăng ký sở hữu trí tuệ, thƣơng hiệu, công bố tiêu chuẩn chất lƣợng), tình trạng hàng giả trên thị trƣờng (nổi lên ở từng thời điểm là mặt hàng gì, nguồn gốc ở đâu, kết quả xử lý nhƣ thế nào)… để những ngƣời làm công tác đấu tranh chống hàng giả nâng cao hiệu quả đấu tranh và ngăn ngừa vi phạm.

Để công tác tuyên truyền giáo dục có hiệu quả, cần thực hiện các công việc cụ thể dƣới đây:

Một là, định kỳ hoặc thƣờng xuyên tổ chức các triển lãm hàng thật -

hàng giả, phát tờ rơi … nhằm giới thiệu, phổ biến rộng rãi cho mọi ngƣời nhận biết về thực trạng hàng giả, các dấu hiệu phân biệt giữa hàng thật và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hàng giả đang lƣu thông trên thị trƣờng.

Hai là, tổ chức nhiều các hội nghị, hội thảo, tập huấn chuyên đề về hàng

giả và công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả để cán bộ các ngành, các cấp, các lực lƣợng có chức năng chống hàng giả và các doanh nghiệp có điều kiện bổ sung, trang bị các kiến thức, hiểu biết một cách cơ bản và toàn diện hơn về công tác này, đặc biệt là về chuyên môn nghiệp vụ chống hàng giả.

Ba là, có sự quan tâm và đầu tƣ thoả đáng đối với việc tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về tình hình, kết quả công tác chống hàng giả của ngành, địa phƣơng và cả nƣớc.

Thông báo trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng các thông tin, các chuyên mục về hàng giả, cách nhận biết hàng giả, các đối tƣợng làm hàng giả, các vụ hàng giả bị xử lý hoặc xét xử, các vấn đề quốc tế về hàng giả. Các thông tin tuyên truyền về hàng giả cần đƣợc giảm phí.

Công tác tuyên truyền đòi hỏi phải đƣợc thƣờng xuyên phù hợp với từng loại đối tƣợng bằng các phƣơng tiện thông tin nhƣ: báo nói, báo viết và báo hình… cần phải thƣờng xuyên thay đổi hình thức và phƣơng pháp phải rất đa dạng, phong phú và dễ hiểu, dễ nhớ.

4.3.5. Giải pháp về tăng cường sự phối hợp và hợp tác của doanh nghiệp với các cơ quan chức năng trong công tác quản lý phòng chống hàng giả

Các doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của mình thông qua các cách thức nhƣ: Trực tiếp tố cáo các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sản xuất, kinh doanh hàng giả; cung cấp thông tin, tham gia trƣng bày các mẫu hàng thật-hàng giả, giới thiệu các cách thức phân biệt hàng thật-hàng giả, các thủ đoạn sản xuất, buôn bán hàng giả, hƣớng dẫn cho ngƣời tiêu dùng nhằm tránh mua phải hàng giả; phối hợp kiểm tra, xử lý hàng giả; phối hợp trong quá trình điều tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý hàng vi phạm (nhƣ tiêu hủy, mua lại, khắc phục hậu quả vi phạm ...); đào tạo hƣớng dẫn phân biệt hàng thật-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giả; hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ kinh phí ...

Tổ chức các hội nghị giao lƣu thƣờng xuyên giữa các lực lƣợng chức năng và các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, các văn phòng luật sƣ, các chuyên gia để tăng cƣờng sự gắn bó, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin với nhau, huy động sự đóng góp tích cực về kiến thức, ý tƣởng, phƣơng tiện, thiết bị và nhiều nguồn lực khác của doanh nghiệp... trong công tác phòng và chống hàng giả.

Xây dựng một phƣơng thức hợp tác toàn diện giữa các doanh nghiệp trong nƣớc lẫn nƣớc ngoài với các cơ quan chức năng tại Việt Nam bao gồm: Tăng cƣờng hợp tác để tổ chức các khóa tập huấn nhằm cập nhật và nâng cao kỹ năng cho tất cả các cơ quan chức năng, giúp phân biệt đƣợc hàng thật-hàng giả đối với những sản phẩm cụ thể có hàng giả đƣợc phát hiện trên thị trƣờng; liên kết, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm giữa các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực phòng chống hàng giả của các nƣớc với các cơ quan chức năng tại Bắc Ninh nói riêng và cả nƣớc nói chung.

Ngoài ra việc hợp tác với các Hiệp hội có liên quan: Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ thƣơng hiệu Việt Nam, Hiệp hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, Hiệp hội sở hữu trí tuệ… nhằm tăng cƣờng thực hiện các giải pháp phòng ngừa, xây dựng thƣơng hiệu Việt Nam; nâng cao nhận thức và áp dụng các hình thức tổ chức khác nhằm động viên các doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng tham gia tích cực vào mặt trận này.

Hơn nữa, việc kêu gọi các nguồn kinh phí phục vụ công tác chống hàng giả từ các doanh nghiệp cũng hết sức cần thiết bởi công tác chống hàng giả đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực từ phía doanh nghiệp, mặt khác, các cơ quan chức năng thƣờng không có đủ nguồn kinh phí để tăng cƣờng và duy trì các hoạt động kiểm tra, kiểm soát trong công tác tác chống hàng giả của mình, trong khi đó công tác chống hàng giả lại luôn gắn liền với quyền, lợi ích và tính chủ động của các doanh nghiệp…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.3.6. Giải pháp về công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm

Trƣớc thực trạng các hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả đang ngày càng diễn biến phức tạp gây ra nhiều ảnh hƣởng đến quá trình phát triển kinh tế và sự lành mạnh của thị trƣờng. Để công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm trong thời gian tới đạt kết quả cao cần triển khai làm tốt một số giải pháp sau:

Cần tăng cƣờng hơn nữa công tác quản lý địa bàn, thống kê và nắm bắt thông tin về các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh về hoạt động sản xuất kinh doanh của họ nhất là các loại hàng hóa, dịch vụ mà họ đang sản xuất, kinh doanh. Qua đó lập kế hoạch kiểm tra, kiểm soát cho phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm tránh gây khó khăn, phiền hà và làm ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của đối tƣợng kiểm tra.

Không ngừng nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu, điều tra trinh sát về các hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả; đi đôi với việc tạo dựng và không ngừng nhân mối các cơ sở cung cấp thông tin. Qua đó, nắm bắt kịp thời hoạt động của các đối tƣợng sản xuất buôn bán hàng giả, các phƣơng thức, thủ đoạn mới của các đối tƣợng vi phạm để làm căn cứ đƣa ra các biện pháp, giải pháp thích hợp, hiệu quả trong công tác kiểm tra, xử lý vi phạm.

Đối với những vụ việc mới, vụ việc chƣa từng xử lý cẩn thận trọng trong quá trình kiểm tra, xử lý; sau khi kiểm tra, xử lý đảm bảo đúng quy định của pháp luật, không để xảy ra khiếu kiện cần tổ chức đúc kết kinh nghiệm và nhân rộng ra toàn lực lƣợng.

Xây dựng mối quan hệ và liên hệ thƣờng xuyên với lực lƣợng QLTT các tỉnh trên cả nƣớc để cập nhật thông về hàng giả cũng nhƣ học hỏi kinh nghiệm trong công tác kiểm tra, xử lý về hàng giả đối với từng loại hàng hóa, dịch vụ từ đó triển khai cho toàn lực lƣợng tổ chức điều tra, trinh sát, kiểm tra và xử lý vi phạm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các địa phƣơng và các Doanh nghiệp trong công tác kiểm tra, soát thị trƣờng, ngăn chặn vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi trong thực thi nhiệm vụ đặc biệt là khi gặp phải những vụ việc lớn, phức tạp có liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phƣơng.

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, học tập và thi đua lập thành tích về công tác quản lý phòng chống hàng giả đi đôi với việc làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ nhằm phát hiện và chỉ ra những sai sót trong quá trình thiết lập hồ sơ và xử lý vi phạm qua đó rút ra kinh nghiệm và không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ, công chức, hạn chế tình trạng né tránh, dễ làm khó bỏ.

4.4. Đề xuất, kiến nghị

4.4.1. Với chính phủ, các bộ ngành trung ương

- Chính phủ cần có những chế tài đủ mạnh để ngăn chặn và xử lý nạn sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng nhái, phải tăng mức hình phạt lên gấp 3, gấp 4 lần so với mức phạt hiện nay. Phải áp dụng biện pháp hình sự để truy tố những đối tƣợng này, đồng thời kiên quyết cấm nhập khẩu những loại hàng hóa không đảm bảo chất lƣợng, hàng hóa độc hại; phối hợp với chính phủ các nƣớc để xác mình nguồn gốc hàng nhập khẩu để ngăn chặn hàng giả, hàng nhái nhập vào thị trƣờng trong nƣớc. Xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng triệt để và quyết liệt hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại quốc tế, thực thi quyền "tự vệ chính đáng" của chúng ta đã đƣợc tổ chức thƣơng mại thế giới WTO cam kết mà chúng ta là một thành viên để ngăn chặn các loại hàng hóa này vào Việt Nam.

- Đối với lực lƣợng trực tiếp quản lý thị trƣờng chống hàng giả, hàng nhái, cần tăng cƣờng năng lực và quyền hạn cho họ bằng cách giao cho các lực lƣợng thực thi đi làm trực tiếp quyền xử phạt cao hơn, trang bị cho họ thiết bị máy móc cho việc điều tra bắt giữ, giám định hàng hóa một cách nhanh chóng, chính xác, hiệu quả. Đồng thời tăng cƣờng thanh tra giám sát để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngăn chặn và xử lý những cán bộ tha hóa, biến chất trong lực lƣợng thực thi, móc ngoặc, bao che, bảo kê cho bọn buôn bán trái phép. Đối với những đơn vị để xảy ra tình trạng trên thì ngƣời lãnh đạo phải chịu trách nhiệm cá nhân đối với việc xảy ra trong đơn vị mình phụ trách. Song song với việc đó là phải giáo dục ý thức trách nhiệm và lƣơng tâm của cán bộ trong công tác, có nhƣ vậy chúng ta mới có những lực lƣợng đủ mạnh, những cán bộ trong sạch, có ý thức trách nhiệm, có lƣơng tâm thực thi nhiệm vụ.

- Về mặt truyền thông, các cơ quan báo chí, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên tuyền về tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả, cũng nhƣ kiến thức cho ngƣời dân về việc phân biệt hàng giả, hàng thật, thông tin về các doanh nghiệp sản xuất, buôn bán hàng giả để ngƣời dân có đủ kiến thức cần thiết khi mua bán hàng hóa trên thị trƣờng. Đối với ngƣời dân, cần nghiên cứu kĩ thông tin trƣớc khi mua hàng, kiên quyết không mua và tẩy chay hàng giả, hàng nhái… Phát hiện và thông báo cho các cơ quan chức năng khi phát hiện ngƣời sản xuất, buôn bán hàng nhái, hàng giả trên thị trƣờng. Có ý thức khi mua hàng không ham rẻ, ham đẹp để làm cho hàng giả, hàng nhái có đất sống. Bên cạnh đó, nên xã hội hóa công tác phòng chống hàng giả, hàng nhái, thành lập quỹ chống hàng giả, hàng nhái, kêu gọi sự đóng góp của toàn xã hội để có nguồn tài chính bổ xung trang thiết bị cho các lực lƣợng chức năng đi làm nhiệm vụ, công tác tuyên truyền, khen thƣởng cho những tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác chống hàng giả, hàng nhái.

- Đối với ban chỉ đạo 127 trung ƣơng cần tham mƣu trình Chính phủ đề ra chƣơng trình hành động cấp quốc gia về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng, xâm phạm quyền SHTT … định hƣớng mục tiêu nhằm nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các địa phƣơng,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý phòng, chống hàng giả tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh (Trang 102 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)