Một số bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý phòng, chống

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý phòng, chống hàng giả tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh (Trang 40 - 117)

6. Bố cục luận văn

1.2.1. Một số bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý phòng, chống

hàng giả trên thế giới

1.2.1.1. Kinh nghiệm của EU

EU có một hệ thống chống hàng giả tinh vi, đƣợc xây dựng gần đây vì lợi ích chung của các quốc gia trong khối.

Các quy định của EU tập trung chống hàng giả, hàng nhái tại các cửa khẩu hải quan bởi theo họ, hoạt động hàng giả, hàng nhái chủ yếu diễn ra ở thị trƣờng trong nƣớc và tại các biên giới.

Hệ thống hải quan của EU hoạt động rất hiệu quả. Số liệu thống kê an toàn nhất và chính xác nhất là số liệu của Hải quan (mặc dù số liệu này không tính đến thƣơng mại trong nƣớc). Theo thống kê của Hải quan EU, ở châu Âu có đến 70% hàng giả, hàng nhái bị giữ lại ở cửa khẩu; 30% vẫn lọt qua biên giới (khoảng vài triệu sản phẩm). Ƣớc tính hàng giả tại Hải quan là 200 tỷ đô- la, lớn hơn GDP của 150 nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trên phạm vi lãnh thổ EU rất thành công, bao gồm hệ thống FALSTAFF (Fully Automated Logical System to Avoid Forgeries & Fraud) - Công nghệ và mạng lƣới hỗ trợ đấu tranh chống hàng giả, hàng nhái đoạt giải Oscar về chính phủ điện tử châu Âu năm 2005.

EU cũng đã hoàn thành dự án Europ Aware gồm văn phòng SHTT, trƣờng đại học, trung tâm nghiên cứu về phát huy quyền SHTT và các trung tâm tƣ vấn; các chiến dịch nâng cao nhận thức về quyền bảo vệ SHTT; xuất bản hoặc hỗ trợ xuất bản các ẩn phẩm về biện pháp thực hành tốt nhất (sổ tay, sách nhỏ, tờ rơi) và thành lập cơ quan giám sát của châu Âu về hàng giả, hàng nhái...

Ngoài ra, từ năm 2004, chiến lƣợc của EU còn nhằm thực thi bảo vệ SHTT ở nƣớc thứ 3. Cụ thể, EU xác định quốc gia ƣu tiên là các quốc gia có nhiều vấn đề nhất về vi phạm quyền SHTT. Tăng cƣờng đối thoại chính trị, chính sách hỗ trợ, hợp tác kĩ thuật đảm bảo hỗ trợ kĩ thuật cho các nƣớc thứ 3 về thực thi bảo vệ SHTT, đặc biệt ở những nƣớc ƣu tiên; trao đổi ý kiến và thông tin với Tổ chức SHTT Thế giới (WIPO), Hoa Kỳ hoặc Nhật Bản. Đặc biệt thiếp lập quan hệ hợp tác công - tƣ, hỗ trợ/tham gia vào mạng lƣới thực thi SHTT ở các nƣớc thứ 3 liên quan.

1.2.1.2. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

Đối với bảo vệ SHTT, Hoa Kỳ áp dụng “Sáng kiến chiến lƣợc chống hoạt động vi phạm bản quyền có tổ chức” - Strategy Targeting Organized Piracy (STOP), là kế hoạch của chính phủ Hoa Kỳ nhằm đấu tranh chống hoạt động làm hàng giả, hàng nhái ở nƣớc này và trên thế giới.

Sáng kiến STOP giúp các công ty Hoa Kỳ nâng cao năng lực bảo vệ quyền SHTT, ngăn chặn việc mua bán hàng giả ở cửa khẩu nƣớc này, giữ các sản phẩm này ngoài chuỗi cung ứng toàn cầu và đảm bảo rằng các công ty Hoa Kỳ sẽ nhận đƣợc lợi ích của các hiệp định thƣơng mại tự do Hoa kỳ ký kết.

1.2.1.3. Kinh nghiệm tại Thụy Sĩ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kinh tế ển trong đó có nhiều ngành đạt trình độ

hàng đầu thế giới.

, Thụ ớ

ở hữu trí tuệ ống hàng giả và vi phạm bản quyề

ằm bảo vệ quyền sáng tạo, hỗ trợ cho hoạt động ngoại thƣơng và tạo môi trƣờng kinh tế lành mạnh.

Với việc trụ sở Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) đặt tại Thụy Sĩ đã khẳng định vai trò, tầm quan trọng của sở hữu trí tuệ tại Thụy Sĩ.

ụ ều

luật về ở hữu trí tuệ, thành lập tòa án riêng về

sở hữu trí tuệ, phát triển tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuyên truyền nâng cao nhận thức của công chúng về sở hữu trí tuệ, xây dựng thƣơng hiệu quốc gia SWISS MADE, hỗ trợ đƣa nhanh các kết quả nghiên cứu ra thị trƣờng ...

Hiện tƣợng hàng giả và vi phạm bản quyền là vấn đề luôn đƣợc quan tâm hàng đầu trên thế giới vì bất kỳ ngành công nghiệp nào cũng đều có thể bị làm giả, nhái hoặc bị sao chép mà không đƣợc phép nhƣ phần mềm, điện ảnh, dƣợc, thực phẩm, công nghiệp, máy móc.

Bên cạnh đó, Chính phủ Thụy Sĩ còn có nhiều biện pháp mạnh để trấn áp nạn hàng giả, hàng nhái nhƣ xây dựng và thực hiện các chế tài đánh vào doanh nghiệp khiến doanh nghiệp có thể giải thể hoặc ngừng hoạt động nếu vi phạm sở hữu trí tuệ đồng thời công khai tên doanh nghiệp, tổ chức làm hàng giả trên truyền hình, tại các nơi công cộng… đồng thời tổ chức tiêu hủy hàng giả, hàng nhái.

Điều đặc biệt ở Thụy Sĩ là việc thực hiện các chƣơng trình hỗ trợ ngƣời dân cách thức phân biệt hàng thật, hàng nhái, hàng giả để tránh nhầm lẫn cho ngƣời dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

do nạn hàng giả và vi phạm bản quyề ổ chức chiến dịch chống hàng giả và vi phạm bản quyề

ời dân c ữu quan về vấn nạn này.

Nhờ vậy, trong khoảng hai năm trở lại đây, nạn hàng giả, hàng nhái và vi phạm bản quyền tại Thụy Sĩ giảm đi đáng kể góp phần đƣa thƣơng hiệu hàng hóa của Thụy Sĩ tìm lại uy tín trên thị trƣờng thế giới.

Trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt Nam-Thụy Sĩ về sở hữu trí tuệ đang đƣợc thực hiện, chuyên gia hai nƣớc đã trao đổi kinh nghiệm về hoạt động sở hữu trí tuệ, chú trọng tới chiến dịch chống hàng giả và vi phạm bản quyền. Kinh nghiệm về hoạt động sở hữu trí tuệ tại Thụy Sĩ đã gợi mở những cách tiếp cận mới tại Việt Nam.

Chuyên gia về sở hữu trí tuệ của Thụy Sĩ cho rằng Việt Nam nên xây dựng chiến lƣợc sở hữu trí tuệ mang tầm quốc gia, từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu quốc tế cho một số sản phẩm Việt Nam, đẩy mạnh chiến dịch chống hàng giả và vi phạm bản quyền, tạo dựng môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh.

Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan chức năng, cơ quan truyền thông trong việc xây dựng thƣơng hiệu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của chính doanh nghiệp mình.

1.2.2. Một số bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý phòng, chống hàng giả ở nước ta hàng giả ở nước ta

1.2.2.1. Kinh nghiệm trong công tác quản lý phòng, chống hàng giả của Chi cục quản lý thị trường tỉnh Thái Bình

Ở địa bàn tỉnh Thái Bình, hàng giả tuy không có những ổ nhóm sản xuất lớn, nhƣng việc tiêu thụ hàng giả ở các địa phƣơng khác hoặc nhập lậu ở nƣớc ngoài (nhất là của Trung Quốc) vẫn còn trôi nổi trên thị trƣờng. Với thủ đoạn ngày càng tinh vi xảo quyệt gây khó khăn cho các cơ quan chức năng và lừa dối đƣợc không ít ngƣời tiêu dùng. Với vai trò là chủ công trong công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, những năm qua lực lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

QLTT tỉnh Thái Bình mà nòng cốt là đội QLTT Chống hàng giả (đội QLTT số 10) đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Là đội đƣợc giao nhiệm vụ chuyên trách về công tác đấu tranh chống hàng giả. Mặc dù mới đƣợc thành lập từ tháng 5 năm 2005, còn gặp rất nhiều khó khăn, lực lƣợng chỉ có 5 cán bộ và kiểm soát viên; kinh nghiệm về chống hàng giả chƣa nhiều, điều kiện về cơ sở vật chất, phƣơng tiện kinh phí để phục vụ cho công tác đấu tranh còn rất hạn chế. Song đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Sở Công Thƣơng, của Chi cục QLTT, toàn đội đã quyết tâm đề ra các biện pháp để công tác này có hiệu quả. Một mặt tập trung kiểm tra các cơ sở đại lý lớn, kiểm tra tận gốc của các Công ty nhập khẩu, sản xuất cung cấp hàng về tiêu thụ tại địa bàn tỉnh Thái Bình, cũng nhƣ những mặt hàng nhạy cảm mà bọn làm hàng giả thƣờng lợi dụng để trà trộn đánh lừa ngƣời tiêu dùng. Từ những biện pháp đó, công tác chống hàng giả của Đội QLTT số 10 đã hạn chế rất nhiều tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả trên thị trƣờng, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp và quyền lợi của ngƣời tiêu dùng đƣợc đảm bảo. Tuy nhiên để làm tốt công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả phức tạp đứng trƣớc xu thế hội nhập công tác chống hàng giả của lực lƣợng QLTT nói chung và và đội QLTT chống hàng giả nói riêng cần phải thực hiện một số giải pháp cơ bản nhƣ sau:

- Đối với các cơ quan có thẩm quyền: Cần sớm hoàn thiện cơ chế chính sách và các văn bản pháp quy phù hợp, tăng cƣờng và tạo điều kiện thuận lợi cho lực lƣợng chống hàng giả.

- Đối với các cơ sở sản xuất: Phải thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành và thực hiện bảo hộ thƣơng hiệu, bảo hành sản phẩm hàng hoá của mình tạo niềm tin cho khách hàng.

- Đối với ngƣời tiêu dùng: Cần phải hiểu biết và cảnh giác khi mua hàng, chỉ nên mua hàng khi biết rõ nguồn gốc xuất xứ, có nhãn mác đầy đủ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các cơ quan chức năng: Cần tăng cƣờng kiểm tra và xử lý kiên quyết các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho các kiểm soát viên, học tập không ngừng, tăng cƣờng phối hợp với các đơn vị có chức năng.

- Thƣờng xuyên tuyên truyền về công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

Đề nghị Sở Công Thƣơng, Chi cục QLTT tăng cƣờng lực lƣợng trang bị cơ sở vật chất, phƣơng tiện (ô tô), máy bộ đàm và kinh phí cho đội để phục vụ công tác đấu tranh chống hàng giả hiệu quả hơn. Nhiệm vụ đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả là hết sức nặng nề và phức tạp. Nhƣng đƣợc sự quan tâm lãnh đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, sự chỉ đạo của Cục QLTT và của Sở Công Thƣơng Thái Bình cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công chức QLTT Thái Bình, công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả nhất định sẽ đạt đƣợc kết quả tốt đẹp, từng bƣớc đẩy lùi và ngăn chặn tệ nạn này, góp phần vào sự phát triển kinh tế của tỉnh và đảm bảo quyền lợi của ngƣời tiêu dùng.

1.2.2.2. Kinh nghiệm trong công tác quản lý phòng chống hàng giả của Chi cục quản lý thị trường tỉnh Nam Định

Những tháng cuối năm do nhu cầu tiêu dùng tăng nên lƣu lƣợng hàng hóa lƣu thông trên thị trƣờng tăng cao... Lợi dụng thời điểm này, các đối tƣợng kinh doanh thiếu lành mạnh, vận chuyển, buôn bán hàng giả, hàng cấm làm phức tạp thị trƣờng. Thủ đoạn gian lận của các đối tƣợng ngày càng tinh vi nhƣ: trà trộn hàng giả cùng với nhiều mặt hàng khác hay xé lẻ hoặc khoán cung đoạn vận chuyển hàng hóa, vận chuyển vào ban đêm và chỉ giao hàng vào thời điểm giao ca của các lực lƣợng chức năng, quay vòng hóa đơn; ghi tên chung chung trên hóa đơn để tránh kiểm soát và ghi giảm giá trị hàng hóa trong hóa đơn xuống nhiều lần so với giá trị thật. Hàng giả, hàng nhái không

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chỉ đƣợc bán công khai ở các cửa hàng, các chợ, mà còn len lỏi vào các siêu thị lớn, những cửa hàng treo biển chuyên doanh "hàng hiệu". Hành vi gian lận thƣơng mại này không chỉ ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến nhiều doanh nghiệp.

Trƣớc thực trạng này, Ban Chỉ đạo chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại (Ban Chỉ đạo 127) đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cƣờng công tác kiểm tra chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thƣơng mại dịp cuối năm. Trong đó, đặc biệt chú ý đến những mặt hàng thiết yếu và tiêu thụ mạnh trong thời điểm cuối năm nhƣ: rƣợu ngoại, bánh mứt kẹo, thực phẩm các loại, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, mũ bảo hiểm, quần áo, đồ gia dụng. Chi cục Quản lý thị trƣờng (QLTT) tỉnh phối hợp với Hiệp hội chống hàng giả (Cục QLTT), các nhà sản xuất trong nƣớc có các sản phẩm hay bị làm giả tổ chức hội thảo, tập huấn nâng cao kỹ năng chống hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, cách phát hiện, phân biệt hàng giả, hàng thật cho lực lƣợng chức năng trên địa bàn; xác định những mặt hàng hay bị làm giả lƣu thông trên thị trƣờng và thủ đoạn tiêu thụ hàng giả trên địa bàn để xây dựng phƣơng án, biện pháp đấu tranh phù hợp. Ngoài việc kiểm soát các mặt hàng thiết yếu, các huyện phía nam tỉnh tập trung kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng tiêu dùng nhƣ mỳ chính, bột giặt, đồ uống và các loại nƣớc chấm...; các huyện Nam Trực, Trực Ninh tập trung kiểm soát các sản phẩm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; các huyện phía bắc tỉnh tập trung vào các mặt hàng công nghệ phẩm và văn hóa phẩm. Các ngành chức năng và các địa phƣơng phối hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật về kinh doanh, thƣơng mại; các loại hàng hóa bị làm giả đang lƣu thông trên địa bàn và những dấu hiệu nhận biết hàng giả, hàng nhái để các tiểu thƣơng và ngƣời tiêu dùng biết phân biệt hàng giả, hàng nhái; tổ chức trƣng bày mẫu hàng giả - hàng thật tại các chợ, hội chợ, trung tâm thƣơng mại, giúp ngƣời tiêu dùng nâng cao ý thức cảnh giác phòng ngừa không mua phải hàng giả, hàng kém chất lƣợng. Cùng với việc vận động nhân dân và tổ chức cho các hộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kinh doanh ký cam kết, tích cực tham gia đấu tranh với các hành vi vận chuyển, buôn bán, lƣu thông hàng cấm, hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ..., các ngành chức năng tăng cƣờng tƣ vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp bảo vệ hàng hóa trƣớc nạn làm giả, làm nhái; xây dựng hệ thống quản lý, giám sát tiêu thụ hàng hóa theo quy trình khép kín thông qua hệ thống đại lý chính hãng, đồng thời chủ động phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng chức năng và cung cấp cho ngƣời tiêu dùng những thông tin nhằm phân biệt hàng thật của doanh nghiệp với hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng; tích cực tuần tra, kiểm soát, mở các đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, triệt phá các đƣờng dây, ổ nhóm hoạt động vận chuyển, kinh doanh, tiêu thụ hàng cấm, hàng giả. Các lực lƣợng thực thi pháp luật phối hợp chặt chẽ trong việc điều tra, xác minh, đƣa các vụ vi phạm ra truy tố, xét xử nhằm ngăn chặn vi phạm trong lĩnh vực này để bảo vệ những doanh nghiệp làm ăn chân chính và ngƣời tiêu dùng. Sau một thời gian tăng cƣờng các biện pháp đấu tranh, hiện tƣợng lƣu thông hàng giả, hàng nhái tại tỉnh đã giảm hẳn. Trên địa bàn tỉnh không hình thành các tụ điểm, đƣờng dây, ổ nhóm tàng trữ, tiêu thụ hàng giả. Lực lƣợng QLTT tỉnh đã tiến hành 230 lƣợt kiểm tra, qua đó phát hiện và xử lý 7 vụ vận chuyển, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lƣợng, phạt hành chính 5,3 triệu đồng và thu giữ hàng hóa trị giá 71,7 triệu đồng. Hàng hóa vi phạm chủ yếu là thực phẩm, hàng công nghệ phẩm, mỹ phẩm và các loại quần áo, chăn ga, gối, đệm do Trung Quốc sản xuất; trong đó, có 12,3kg mì chính giả nhãn hiệu Ajinomoto; 23 chiếc chăn, gối, đệm giả nhãn hiệu Everon và 1 tấn hóa chất…

Mặc dù tình trạng vi phạm trong vận chuyển, lƣu thông hàng giả, hàng nhái đã tạm thời lắng xuống, nhƣng để duy trì thị trƣờng ổn định trong dịp Tết

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý phòng, chống hàng giả tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh (Trang 40 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)