Đánh giá công tác quản lý phòng, chống hàng giả tại chi cục QLTT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý phòng, chống hàng giả tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh (Trang 85 - 117)

6. Bố cục luận văn

3.4. Đánh giá công tác quản lý phòng, chống hàng giả tại chi cục QLTT

phong phú, chƣa đáp ứng tốt yêu cầu thực thi nhiệm vụ. Vì vậy, trong giai đoạn tới Chi cục cần quan tâm đầu tƣ xây dựng cơ sở dữ liệu về hàng giả để đáp ứng ngày một tốt hơn cho công tác đấu tranh chống các hành vi vi phạm về hàng giả trong thời gian tới.

3.4. Đánh giá công tác quản lý phòng, chống hàng giả tại chi cục QLTT Bắc Ninh Bắc Ninh

3.4.1. Những thuận lợi và những mặt đã đạt được

- Chống sản xuất và buôn bán hàng giả là sự cần thiết, là nhu cầu tất yếu và bức xúc của sự phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta, Đây cũng là nhiệm vụ của các ban ngành, các lực lƣợng chứng năng và toàn thể xã hội. Tại thị trƣờng Bắc Ninh công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả còn diễn biến rất phức tạp, những năm qua đƣợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Sở Công thƣơng và sự phối hợp chặt chẽ các ngành chức năng cùng với sự hỗ trợ tích cực của cục QLTT Bộ công thƣơng và các cơ quan hữu quan... Công tác đấu tranh chông sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của lực lƣợng QLTT Bắc Ninh trên địa bàn tỉnh đạt kết quả góp phần từng bƣớc ngăn chặn hành vi sản xuất buôn bán hàng giả trên thị trƣờng nói chung, địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng.

- Công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý các vi phạm về hàng giả, hàng kém chất lƣợng, hàng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đã thu đƣợc nhiều kết quả khả quan. Nhiều vụ việc về sản xuất, nhập khẩu, buôn bán hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giả, trên thị trƣờng đã đƣợc các lực lƣợng có chức năng phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo pháp luật, thu giữ một khối lƣợng lớn hàng hóa vi phạm để tiêu hủy, ngăn chặn kịp thời những sản phẩm kém chất lƣợng đó tới tay ngƣời tiêu dùng. Nhìn chung hàng giả, hàng kém chất lƣợng tuy vẫn còn phổ biến ở một số nơi nhƣng cũng đã đƣợc kiểm soát, ngăn chặn. Những kết quả bƣớc đầu trong công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng đã góp phần duy trì trật tự, kỷ cƣơng trong hoạt động thƣơng mại. Công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cả doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sản xuất và phát triển trong một môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng.

- Bƣớc đầu đã tạo ra sự chuyển biến sâu sắc, khá cơ bản trong nhận thức và hành động của toàn xã hội đối với công tác đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả, từ các cơ quan nhà nƣớc, các cấp chính quyền, các lực lƣợng có chức năng, các đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và ngƣời tiêu dùng. Toàn xã hội đã có nhận thức đúng đắn hơn về thực trạng, nguy cơ của tệ nạn sản xuất và buôn bán hàng giả không chỉ tác hại đối với sản xuất trong nƣớc, lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đến sức khỏe, tính mạng, quyền lợi ngƣời tiêu dùng mà còn ảnh hƣởng đến chủ trƣơng thu hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài vào nƣớc ta để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Công tác thanh tra, kiểm tra đƣợc tăng cƣờng, sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, các lực lƣợng thanh tra, kiểm tra về chất lƣợng hàng hóa có hiệu quả hơn.

Những kết quả bƣớc đầu trong công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý hàng giả lƣu thông trên thị trƣờng trong thời gian qua là rất quan trọng, có tính khởi động, tạo tiền đề cho công tác này đƣợc đẩy mạnh hơn, hiệu quả hơn trong thời gian sắp tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.4.2. Những khó khăn tồn tại

3.4.2.1. Về mặt chính sách pháp luật hiện nay

- Hệ thống pháp luật vẫn chƣa hoàn chỉnh và đồng bộ; khung pháp lý chƣa vững chắc để áp dụng kiểm tra, xử lý vi phạm và xử lý hàng hóa tang vật. Quy phạm pháp luật chƣa phân định rõ ranh giới giữa hàng giả, hàng kém chất lƣợng; chế tài chƣa đủ mạnh; phân cấp quản lý còn chồng chéo, không rõ ràng, không thống nhất về hành vi vi phạm, hình thức và mức xử phạt hàng giả do một số nguyên nhân sau:

- Văn bản quy phạm pháp luật trong công tác phòng ngừa và chống hàng giả còn nằm rải rác ở nhiều văn bản.

- Một số hành vi vi phạm chƣa đƣợc điều chỉnh kịp thời, chế tài xử lý còn nhẹ chƣa đủ sức răn đe, chủ yếu bằng phƣơng pháp hành chính.

- Các quy định xác định hành vi vi phạm về hàng giả, hàng kém chất lƣợng chƣa rõ ràng dẫn đến nhiều trƣờng hợp hàng hóa có chất lƣợng rất thấp nhƣng thiếu căn cứ rõ ràng để kết luận hàng giả về chất lƣợng.

- Ranh giới giữa xử lý hành chính và hình sự chƣa quy định rõ ràng, chế tài xử phạt các vi phạm chƣa thật mạnh, trong khi đó, lợi nhuận từ việc sản xuất, buôn bán hàng giả có khi lên tới hàng chục tỷ đồng.

- Xử lý hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hiện là giải pháp phổ biến nhất, đang đƣợc hầu hết các chủ thể quyền thực hiện tại Việt Nam. Tuy nhiên theo quy định hiện hành, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính trong trƣờng hợp “gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng hoặc cho xã hội” (Điểm a khoản 1 Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009). Quy định này có thể định hƣớng giải quyết khiếu kiện trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo đƣờng tòa án. Song, điều này đã gây không ít khó khăn cho các cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính. Mặt khác, cho dù chủ thể quyền hoặc đại diện đƣợc ủy quyền hợp pháp có chứng minh đƣợc thiệt hại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thì việc xử phạt hành chính cũng không thể buộc ngƣời vi phạm đền bù thiệt hại cho họ nhƣ là biện pháp dân sự (quyết định của toà án).

- Chƣa có hƣớng dẫn cụ thể, thống nhất về cơ sở pháp lý để chuyển giao việc xử lý vi phạm giữa các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính với cơ quan điều tra, các quy định cụ thể về “dấu hiệu tội phạm” để có thể truy cứu trách nhiệm hình sự chƣa phù hợp với điều kiện thực tiễn, thiếu khả thi. Do đó, số lƣợng các vụ việc đƣợc xử lý hình sự còn rất hạn chế.

- Thẩm quyền xử lý vi phạm về mức phạt tiền theo quy định hiện hành đối với cơ quan QLTT, Thanh tra chuyên ngành khá thấp (Chi cục trƣởng Chi cục QLTT đƣợc phạt tiền tối đa là 20.000.000 đồng; Chánh thanh tra chuyên ngành đƣợc phạt tiền tối đa là 30.000.000 đồng) dẫn đến tình trạng hồ sơ các vụ vi phạm chuyển UBND tỉnh để xử lý theo thẩm quyền khá nhiều.

3.4.2.2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước

- Biên chế hiện tại của lực lƣợng QLTT Bắc Ninh còn quá ít so với yêu cầu, trong 03 năm qua chƣa đƣợc bổ sung thêm nhƣng lại có những công chức hết tuổi công tác về nghỉ hƣu càng làm cho công tác kiểm tra kiểm soát thị trƣờng gặp nhiều khó khăn.

- Trình độ chuyên môn của một bộ phận cán bộ còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra. Đa số chƣa qua đào tạo chuyên môn sâu về công tác chống sản xuất và buôn bán hàng giả; công tác đào tạo còn thiếu nhiều và chƣa đƣợc chú trọng: Thiếu chƣơng trình, giáo trình, giảng viên, kinh phí; thiếu các chuyên gia trong một số lĩnh vực đòi hỏi phải có chuyên môn sâu; cơ cấu cán bộ trong các lực lƣợng chƣa phù hợp còn nghiêng về kinh tế, luật trong khi đó các ngành khác nhƣ: cơ khí, điện máy, hóa chất, thực phẩm, dƣợc, công nghệ thông tin lại rất thiếu.

- Cơ chế chính sách cho từng lực lƣợng thực thi tuy có nhƣng chƣa đáp ứng nhu cầu cơ bản nhƣ: Tuyên truyền, đào tạo, cung cấp trang thiết bị, tiêu hủy hàng hóa ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Công tác phối hợp của các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất kinh doanh với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin về sở hữu trí tuệ cũng nhƣ phối hợp trong quá trình tổ chức kiểm tra, kiếm soát và xử lý các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả còn rất hạn chế; phần lớn các doanh nghiệp chƣa quan tâm đến công tác chống hàng giả và chủ động bảo vệ sản phẩm của mình cũng nhƣ xem nhẹ việc cung cấp thông tin cho ngƣời tiêu dùng biết cách phân biệt hàng thật, hàng giả.

- Thiếu một cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm chính. Cơ quan Quản lý thị trƣờng chỉ là cơ quan thƣờng trực của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thƣơng mại, không đủ quyền lực để tổng điều hành chung.

- Các chƣơng trình, phƣơng án, kế hoạch cụ thể thiếu chuyên sâu, còn dàn trải, chƣa đƣợc đầu tƣ, nghiên cứu kỹ, tập trung vào một số mặt hàng, địa bàn trọng điểm.

- Thiếu hệ thống giám định về SHTT, chất lƣợng hàng hóa. - Công tác tiêu hủy gặp khó khăn, gây ô nhiễm môi trƣờng do:

+ Hƣớng dẫn và quy định về trình tự thủ tục tiêu hủy còn phức tạp; thiếu hƣớng dẫn tiêu hủy cho một số mặt hàng đòi hỏi quy trình tiêu hủy rất nghiêm ngặt nhƣ thuốc bảo vệ thực vật;

+ Không có cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm về công tác tiêu hủy hàng hóa, tang vật phƣơng tiện vi phạm;

+ Thiếu cơ sở vật chất và phƣơng tiện phục vụ công tác tiêu hủy;

+ Nhà nƣớc không cấp kinh phí tiêu hủy mà phải lấy từ nguồn chi thƣờng xuyên của các đơn vị vì vậy việc tiêu hủy không đảm bảo kỹ thuật gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng ở một số địa bàn.

- Công tác phối hợp giữa các lực lƣợng thực thi không nhịp nhàng, chƣa thật chặt chẽ, mang tính cục bộ từng lực lƣợng, từng ngành, có lúc chồng chéo trong các đoàn kiểm tra, thiếu sự phối hợp trong công tác, mạnh ai nấy làm v.v... do một số nguyên nhân sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Chế độ thông tin, báo cáo giữa các đoàn kiểm tra liên ngành địa phƣơng, tỉnh, thành phố và trung ƣơng chƣa đƣợc thực hiện tốt, không thông tin cho nhau kịp thời các kết quả kiểm tra;

+ Việc phân định chức năng quản lý nhà nƣớc về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giữa các cơ quan chức năng chƣa đƣợc rõ ràng, còn xảy ra trình trạng chồng chéo, thiếu chặt chẽ dẫn đến sơ hở, buông lỏng trong công tác quản lý, tạo kẽ hở để kẻ xấu lợi dụng vi phạm;

+ Quy định nhiệm vụ chống hàng giả đƣợc giao cho nhiều ngành nhiều lực lƣợng chức năng vì vậy có nhiều khi một việc nhiều đơn vị làm, có việc không đơn vị nào làm, thiếu một sự chỉ huy thống nhất chung;

+ Các lực lƣợng chƣa tạo kênh thông tin thƣờng xuyên để kịp thời chia sẻ thông tin và chuyên môn nghiệp vụ, các cơ quan tham mƣu chƣa chủ động và thiếu thƣờng xuyên, mới chỉ dừng lại trong phạm vi một đơn vị, một ngành; + Thiếu cơ sở dữ liệu chung về hàng thật, hàng giả, đối tƣợng, thủ đoạn vi phạm;

+ Công tác nghiên cứu trinh sát nắm đối tƣợng chƣa thực sự chuyên sâu nên chƣa phát hiện đƣợc các vụ điển hình, trọng điểm;

- Nhân lực, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc của các lực lƣợng thực thi còn thiếu, nghèo nàn. Chƣa có sự đầu tƣ đúng mức về trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc.

- Kinh phí cho hoạt động chống hàng giả còn thiếu.

- Đôi khi công tác kiểm tra việc thực hiện chƣa thƣờng xuyên và còn mang nặng tính hình thức.

3.4.2.3. Đối với người tiêu dùng

- Tâm lý và thói quen tiêu dùng của ngƣời Việt Nam còn ƣa chuộng hàng ngoại, nhãn mác ngoại và hàng có nhãn hiệu nổi tiếng, trong khi không đủ trình độ, khả năng phân biệt giữa hàng nội với hàng ngoại, hàng thật với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hàng giả đã tạo cơ hội và môi trƣờng thuận lợi cho hàng giả đƣợc sản xuất, nhập khẩu, tiêu thụ, lƣu thông trên thị trƣờng.

- Việc ngƣời tiêu dùng chấp nhận sử dụng hàng giả, hàng nhái cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc gia tăng việc vi phạm sở hữu trí tuệ ở một số nƣớc phát triển - trong đó có Việt Nam. - Tâm lý và thói quen tiêu dùng của ngƣời Việt Nam còn ƣa chuộng hàng ngoại, nhãn mác ngoại và hàng có nhãn hiệu nổi tiếng, trong khi không đủ trình độ, khả năng phân biệt giữa hàng nội với hàng ngoại, hàng thật với hàng giả đã tạo cơ hội và môi trƣờng thuận lợi cho hàng giả đƣợc sản xuất, nhập khẩu, tiêu thụ, lƣu thông trên thị trƣờng.

- Việc ngƣời tiêu dùng chấp nhận sử dụng hàng giả, hàng nhái cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc gia tăng việc vi phạm sở hữu trí tuệ ở một số nƣớc phát triển - trong đó có Việt Nam. - Tâm lý và thói quen tiêu dùng của ngƣời Việt Nam còn ƣa chuộng hàng ngoại, nhãn mác ngoại và hàng có nhãn hiệu nổi tiếng, trong khi không đủ trình độ, khả năng phân biệt giữa hàng nội với hàng ngoại, hàng thật với hàng giả đã tạo cơ hội và môi trƣờng thuận lợi cho hàng giả đƣợc sản xuất, nhập khẩu, tiêu thụ, lƣu thông trên thị trƣờng.

- Việc ngƣời tiêu dùng chấp nhận sử dụng hàng giả, hàng nhái cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc gia tăng việc vi phạm sở hữu trí tuệ ở một số nƣớc phát triển - trong đó có Việt Nam.

3.4.2.4. Đối với doanh nghiệp

- Các doanh nghiệp có sản phẩm bị làm giả, làm nhái phần lớn chƣa chủ động hợp tác, kết hợp cùng cơ quan chức năng trong việc chống hàng giả sản phẩm của chính mình; chƣa chú trọng khâu thông tin giúp ngƣời tiêu dùng biết cách phân biệt hàng thật-giả.

- Các Doanh nghiệp bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chƣa quan tâm đúng mức đến khâu phòng ngừa để chủ động phối hợp với Hải quan ngăn chặn việc nhập khẩu hàng vi phạm ngay từ các cửa khẩu, mà chỉ chú trọng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đến việc chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền đã lƣu thông trên thị trƣờng nội địa.

- Mặt khác, ngoại trừ Cục sở hữu trí tuệ, các cơ quan thực thi không có cơ sở dữ liệu về tình trạng chủ thể quyền của hàng hóa, do đó không thể chủ động áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định.

- Có thể thấy, cùng với các biện pháp để nâng cao nhận thức của công chúng về quyền sở hữu trí tuệ thì trƣớc mắt cần quan tâm đến vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của chính doanh nghiệp đối với sản phẩm, thƣơng hiệu và uy tín của mình. Ở nhiều nƣớc trên thế giới, vai trò của doanh nghiệp trong việc bảo vệ thƣơng hiệu, chống hàng giả rất quan trọng. Ở nƣớc ta việc thực thi quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong lĩnh vực này còn hạn chế. Do vậy, cần làm sao phát huy quyền làm chủ nhãn hiệu, quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp. Và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ thƣơng hiệu sản phẩm và quyền lợi đƣợc sử dụng đúng sản phẩm của ngƣời tiêu dùng. Cần khuyến khích doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng phối

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý phòng, chống hàng giả tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh (Trang 85 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)