Các hình thức trả lƣơng tại Công ty xây dựng Số 1– Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây dựng số 1 - hải dương (Trang 60)

3.2.1.1. Hình thức trả lƣơng theo thời gian.

Hình thức trả lƣơng này đƣợc áp dụng cho các bộ phận văn phòng của Công ty và các bộ phận gián tiếp ở các đội nhƣ: Đội trƣởng, kế toán đội, nhân viên kỹ thuật công trình.

Để trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên theo hình thức này, Công ty sử dụng công thức tính sau: Mức lƣơng thời gian cho mỗi công nhân viên (Tháng) = Mức lƣơng cơ bản X Hệ số lƣơng + Tổng hệ số các khoản phụ cấp 26 (ngày) X Số ngày công làm việc thực tế Trong đó các khoản phụ cấp là: + Phụ cấp trách nhiệm:

- Đối với trƣởng phòng, đội trƣởng có hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,4. - Đối với các phó phòng có hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,3.

+ Phụ cấp khu vực, phụ cấp lƣu động:

- Phụ cấp lƣu động có hệ số phụ cấp là 0,2. - Phụ cấp khu vực có hệ số phụ cấp là 0,1.

+ Phụ cấp cơm ca: Ở Công ty công nhân viên đƣợc hƣởng tiền phụ cấp cơm ca là 4.000 đ/ ngày công.

Dựa theo số ngày nghỉ ốm, tai nạn, thai sản…đƣợc cơ quan y tế, bệnh viện xác nhận. Tiền lƣơng hƣởng BHXH đƣợc quy định:

- Lƣơng ốm = 75% tiền lƣơng căn cứ đóng BHXH.

- Lƣơng thai sản, tai nạn lao động = 100% tiền lƣơng căn cứ đóng BHXH.

Lương ốm 1 ngày công =

290.000 x (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp)

x75% 26 ngày

Lương thai sản, tai nạn 1 ngày công =

290.000 x (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp)

×100% 26 ngày

Nhƣ vậy tổng cộng tiền lƣơng của công nhân viên trong Công ty là:

Tổng cộng tiền lương của công

nhân viên = Mức tiền lương thời gian + Tiền lương BHXH + Tiền phụ cấp 3.2.1.2. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm tập thể.

Hình thức trả lƣơng này là một dạng đặc biệt của tiền lƣơng trả theo sản phẩm ( trả theo khối lƣợng công việc hoàn thành ), đƣợc Công ty áp dụng cho các đội, tổ xây dựng làm công tác xây dựng trực tiếp.

Theo cách trả lƣơng này thì trƣớc hêt lƣợng sản phẩm đƣợc tính chung cho cả tập thể, sau đó tính và chia cho lƣơng từng ngƣời trong tập thể theo cách chia lƣơng theo cấp bậc và thời gian làm việc.

Căn cứ vào các hạng mục của từng công trình, mỗi hạng mục tƣơng ứng mà khi đội công trình xây dựng hoàn thành công việc sẽ đƣợc quyêt toán lƣơng và số tiền này chính là quỹ lƣơng của tổ, của đội xây dựng.

Nhƣ vậy sau khi hoàn thành công việc và đƣợc nghiệm thu chất lƣợng, thiết kế. Các đội, tổ sẽ đƣợc hƣởng tổng số tiền lƣơng thanh toán của từng hạng mục công trình, trên cơ sở đó tiền lƣơng của mỗi công nhân trong tổ, đội sẽ đƣợc chia theo quy định ( Tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của mỗi ngƣời ).

Để trả lƣơng cho công nhân viên trong tổ, đội sản xuất trực tiếp kế toán sử dụng công thức:

Tiền lương SP của mỗi

công nhân (tháng) =

Số SP của mỗi

công nhân ×

Đơn giá tiền lương /1SP

Số sản phẩm của mỗi công nhân đƣợc căn cứ vào số ngày công và hệ số cấp bậc công việc của họ:

Số sản phẩm của

mỗi công nhân = Số ngày công thực tế × Hệ số cấp bậc công việc của mỗi công nhân

Đơn giá tiền trên một đơn vị sản phẩm đƣợc tính theo công thức:

Đơn giá tiền

lương /1SP =

Tổng số tiền lương thanh toán Tổng số sản phẩm hoàn thành

3.2.2. Các loại sổ kế toán trong Công ty.

Sổ sách kế toán là những khâu trung tâm của công tác kế toán, những chứng từ chỉ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách rời rạc. Số liệu chỉ có ý nghĩa và có thể so sánh đƣợc khi nó đƣợc ghi một cách hệ thống vào sổ kế toán.

3.2.2.1. Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH.

Để có cơ sở ghi phần tiền lƣơng và BHXH vào các bảng kê và chứng từ ghi sổ, hàng tháng kế toán phải lập bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH.

Để có cơ sở ghi phần tiền lƣơng và BHXH vào các bản kê và chứng từ ghi sổ, hàng tháng kế toán phải lập bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH.

Cơ sở để ghi vào bảng phân bổ tiền lƣơng là các bảng thanh toán lƣơng ,BHXH và chứng từ có liên quan. Kế toán tập, phân loại chứng từ theo từng đối tƣợng tính toán số tiền để ghi vào bảng phân bổ.

3.2.2.2. Sổ quỹ tiền mặt.

Trong kế toán tiền lƣơng sổ này đƣợc sử dụng để ghi số tiền thuộc về thu chi tiền mặt.

3.2.2.3. Sổ cái tài khoản 334.

Là sổ tổng hợp các nội dung kinh tế của TK 334. Thƣờng vào cuối tháng, sau đó đối chiếu số liệu trên sổ cái và bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH.

3.2.2.4. Chứng từ ghi sổ.

Chứng từ ghi sổ vừa là dạng chứng từ vừa là dạng tờ rơi, dùng để tập hợp 1 hoặc một số chứng từ gốc. Là loại chứng từ thủ tục để thuận tiện cho việc ghi vào các sổ sách có liên quan. Chứng từ ghi sổ là cơ sở duy nhất để ghi vào sổ đăng ký chứng từ và sổ cái.

3.2.3. Hạch toán sử dụng thời gian lao động của Công ty.

Ở mỗi bộ phận của văn phòng đều theo dõi thời gian làm việc của CBCNV ( Theo mẫu số 01 – LĐTL ): Bảng chấm công.

Ở mỗi đội xây dựng có sự phân chia nhóm công nhân làm việc theo yêu cầu cầu từng công việc cụ thể đƣợc Công ty giao ở công trình. Mỗi nhóm cử ra một ngƣời để lập bảng chấm công và theo dõi ngày làm việc thực tế của các thành viên trong nhóm.

Nếu CBCNV nghỉ việc do đau ốm, thai sản…phải có giấy của bệnh viện, cơ quan y tế và đƣợc ghi vào bảng chấm công theo các ký hiệu quy định nhƣ: Ốm (Ô), nghỉ phép (P)…

3.2.4. Hạch toán kết quả lao động tại Công ty.

Ở bộ phận quản lý, văn phòng, để hạch toán kết qủ lao động làm cơ sở để tính lƣơng, kế toán sử dụng các nhân tố nhƣ: Thời gian lao động, trình độ thành thạo, tinh thần thái độ…để dánh giá một số chỉ tiêu nhƣ:

- Số ngày nghỉ trong tháng không quá 4 ngày. - Hoàn thành xuất sắc công việc đƣợc giao.

Đối với ngƣời lao động ở các tổ, đội xây dựng của Công ty, chứng từ hạch toán kết quả lao động là: Phiếu xác nhận công việc hoàn thành ( Mẫu số 06 – LĐTL ) phiếu này là chứng từ xác nhận công việc hoàn thành của các đội, tổ, công nhân viên sau khi đã đƣợc nhiệm thu chất lƣợng và thiết kế do cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo duyệt.

3.2.5. Hạch toán BHXH , BHYT, KPCĐ ở công ty.

3.2.5.1. BHXH.

Không phân tách độc lập nhƣ quỹ lƣơng, quỹ BHXH của công ty đƣợc kế toán Công ty trích lập cho cả nhân viên văn phòng Công ty (nhân viên quản lý Công ty) và cả công nhân ở các đội xây dựng. Cuối quý, sau khi trích lập, toàn bộ quỹ bảo hiểm xã hội của Công ty đƣợc nộp lên cơ quan BHXH. Hiện nay theo chế độ hiện hành, Công ty trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 24% tổng quỹ lƣơng cấp bậc của ngƣời lao động trong cả Công ty thực tế trong kỳ hoạch toán.

Thông thƣờng, Công ty tiến hành trích lập 24% quỹ BHXH 3 tháng một lần và phân bổ với các mức nhƣ sau cho các đối tƣợng:

+ Nhân viên quản lý công ty:

- 17% tính vào chi phí quản lý công ty.

+ Nhân viên các Đội sản xuất kinh doanh trực thuộc công ty: - 7% trừ trực tiếp vào lƣơng nhân viên.

- 17% phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của Đội.

Các đội phải trích đủ 20% và nộp lên quỹ bảo BHXH của Công ty theo quy định. + Công nhân xây dựng ở các đội xây dựng trực thuộc Công ty và một số nhân viên khác thuộc diện không tham gia đóng BHXH thì công ty không trích BHXH cho những ngƣời này.

+ Ngoài ra, ở công ty có những nhân viên thuộc diện nghỉ không lƣơng, theo quy định đóng toàn bộ 24% BHXH vào quỹ BHXH của Công ty. Vì vậy hàng quý những ngƣời này phải đem tiền lên nộp quỹ BHXH trên công ty với mức 24% lƣơng cấp bậc.

3.2.5.2 BHYT.

Giống nhƣ quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế đƣợc trích lập tập trung tại công ty với mức trích là 4,5% tổng quỹ lƣơng cơ bản của ngƣời lao động trong cả Công ty, thực tế trong kỳ hạch toán và đƣợc nộp cho cơ quan BHYT 3 tháng một lần.

Các mức phân bổ trích BHYT nhƣ sau: - Nhân viên quản lý công ty:

+ 1,5% khấu trừ trực tiếp lƣơng ngƣời lao động. + 3% tính vào chi phí quản lý Công ty.

- Nhân viên các đội sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty: + 1,5% khấu trừ trực tiếp lƣơng của nhân viên.

+ 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Các đội phải trích và nộp 4,5% này lên quỹ BHYT tập trung của Công ty theo quy định.

- Công nhân xây dựng ở các đội xây dựng trực thuộc công ty và một số nhân viên khác không thuộc diện tham gia đóng BHXH thì Công ty không trích lập quỹ BHYT cho những ngƣời này.

- Ngoài ra, những nhân viên nghỉ không lƣơng ở công ty phải mang số tiền 4,5% BHYT lên công ty và nộp vào quỹ BHYT công ty ít nhất ba tháng một lần ( Công ty không có trách nhiệm nộp thay cho nhân viên 4,5%).

3.2.5.3 KPCĐ.

Khác với quỹ BHXH, BHYT quỹ KPCĐ của công ty sau khi tập trung lại sẽ nộp lên quỹ KPCĐ lên công đoàn cấp trên.

Quỹ KPCĐ đƣợc trích lập theo tỷ lệ 2% tổng quỹ lƣơng thực trả cho ngƣời lao động trong Công ty trong kỳ hạch toán (quý).

Trong 2% này, 1% sẽ đƣợc giữ lại làm quỹ KPCĐ chi trả cho các hoạt động công đoàn tại mỗi bộ phận tính lƣơng ( Công ty, đội), còn lại 1% phải tập trung nộp lên quỹ KPCĐ cấp trên.

Toàn bộ số tiền trích lập quỹ KPCĐ đƣợc phân bổ hoàn toàn vào chi phí sản xuất kinh doanh, cụ thể:

- Ở văn phòng Công ty: Tính vào phí nhân viên quản lý.

- Ở các đội sãn xuất: Tính vào chi phí nhân viên từng bộ phận (nhân viên sản xuất, nhân viên quản lý)

Đối với nhân viên ở các đội sản xuất ,nhân viên nghỉ không lƣơng thì KPCĐ không đƣợc trích cho số ngƣời này.

3.2.5.4 BHTN

Giống nhƣ quỹ bảo hiểm xã hội và quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đƣợc trích lập tập trung tại công ty với mức trích là 2% tổng quỹ lƣơng cơ bản của ngƣời lao động trong cả Công ty, thực tế trong kỳ hạch toán và đƣợc nộp cho cơ quan BHTN 3 tháng một lần.

Các mức phân bổ trích BHYT nhƣ sau: - Nhân viên quản lý công ty:

+ 1% khấu trừ trực tiếp lƣơng ngƣời lao động. + 1% tính vào chi phí quản lý Công ty.

- Nhân viên các đội sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty: + 1% khấu trừ trực tiếp lƣơng của nhân viên.

+ 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Các đội phải trích và nộp 2% này lên quỹ BHTN tập trung của Công ty theo quy định. Điều kiện hƣởng bảo hiểm thất nghiệp:

TheoNghị định 127/2008/NĐ-CPngày 12/12/2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số Điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp

quy định cụ thể:

1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mƣời hai tháng trở lên trong vòng hai mƣơi bốn tháng trƣớc khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.

2. Đã đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

3. Chƣa tìm đƣợc việc làm sau mƣời lăm ngày kể từ ngày đăng ký với cơ quan lao động theo quy định tại khoản 2 nêu trên.

Trợ cấp thất nghiệp:

1. Trợ cấp thất nghiệplà khoản tiền hàng tháng đƣợc trả cho ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi bị thất nghiệp có đủ điều kiện hƣởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền theo quy định.

2. Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trƣớc khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.

3. Thời gian hƣởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp của ngƣời lao động và tổng thời gian đƣợc hƣởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng.

3.2.6. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.

3.2.6.1. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng.

3.2.6.1.1 Chứng từ sử dụng.

Chứng từ kế toán tiền lƣơng các doanh nghiệp thông thƣờng sử dụng các chứng từ bắt buộc sau:

- Bảng chấm công (01-LĐTL) - Bảng thanh toán tiền lƣơng (02-LĐTL) - Bảng thanh toán tiền thƣởng (05-LĐTL) - Bảng lƣơng

Ngoài ra có thể sử dụng các chứng từ hƣớng dẫn khi doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến các thong tin bổ sung cho việc tính lƣơng, phụ cấp bảo hiểm xã

hội.

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (06-LĐTL) - Phiếu báo làm thêm giờ (07-LĐTL)

- Hợp đồng giao khoán (08-LĐTL) - Biên bảo điều tra tai nạn lao động (09-LĐTL)

3.2.6.1.2 Tài khoản sử dụng TK 334 – “Phải trả công nhân viên”

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

Kết cấu:

Nợ TK 334

- Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, BHXH, và các khoản khác đã trả, đã ứng cho công nhân viên.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công của công nhân viên.

- Các khoản tiền công đã ứng trƣớc hoặc đã trả với lao động thuê ngoài.

SDĐK: Số tiền còn phải trả người lao động.

- Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng và các khoản khác phải trả cho công nhân viên và BHXH.

- Các khoản tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài.

SDCK: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên.

Chú ý: TK 334 có thể có số dƣ bên Nợ, số dƣ bên Nợ TK 334 rất cá biệt – nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và các khoản khác cho ngƣời lao động.

Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu

nhập của công nhân viên.

- Tài khoản 3342 - Phải trả ngƣời lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thƣởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngƣời lao động.

TK 334

TK 431 TK 622,627,641,642 TK 111, 112

Thanh toán lƣơng cho CVN bằng Sp, hàng hóa

TK 3331

Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng của CVN

TK 141,138,338

Thanh toán lƣơng và các khoản khác cho CNV bằng TM và

TGNH

Tiền lƣơng phải trả cho CN SXTT,nhân viên PX, Nhân

viên BH, QLDN

Tiền thƣởng phải trả cho CNV

TK 512

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây dựng số 1 - hải dương (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)