Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu nhận xét về kết quả điều trị áp xe não tại bệnh viện nhi trung ương từ năm 2004 - 2009 (Trang 25 - 31)

Trong nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng hai phương pháp nghiên cứu : nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp với mô tả tiến cứu.

Giai đoạn từ tháng 01 năm 2004 đến tháng 12 năm 2008, chúng tôi áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu.

Giai đoạn từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 9 năm 2009, chúng tôi áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu.

Mẫu nghiên cứu: chọn mẫu theo mục đích.

2.2.2. Phương pháp tiến hành nghiên cứu a/ Đối với giai đoạn nghiên cứu hồi cứu

Chỳng tôi lựa chọn tất cả những bệnh án được chẩn đoán xác định khi xuất viện là AXN theo các tiêu chuẩn ở trên và được điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong thời gian từ tháng 01 năm 2004 đến tháng 12 năm 2008.

Tất cả các triệu chứng LS, kết quả XN cách thức và kết quả điều trị đều được ghi chép lại chi tiết theo một mẫu bệnh án nghiên cứu chung, (xem phụ lục).

Hình ảnh chụp CLVT được tham khảo lại ý kiến của cỏc bỏc sỹ chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh.

Chúng tôi viết thư mời những người bệnh trên đến bệnh viện để khám lại nhằm đánh giỏ: cỏc biến chứng, các di chứng do AXN ở những bệnh nhân này tại thời điểm hiện tại. Nếu người bệnh không thể đến được, họ có thể trả lời chúng tôi bằng thư theo mẫu câu hỏi đã được soạn sẵn của chúng tôi, (xem phụ lục).

b/ Đối với giai đoạn nghiên cứu tiến cứu

Khi bệnh nhân nhập viện cú cỏc triệu chứng và dấu hiệu nghi nghờ AXN, chúng tôi tiến hành các bước như sau (theo mẫu bệnh án nghiên cứu chung):

Hỏi và đánh giá tiền sử

• Tiền sử phát triển thể chất.

• Tiền sử phát triển tinh thần.

• Tiền sử bệnh tật.

LS: Khai thác bệnh sử và khám.

• Diễn biến bệnh tính từ khi có dấu hiệu đầu tiên.

o Cơ năng:

 Đau đầu.

 Buồn nôn, nôn.  Nhìn mờ, nhỡn đụi.

 Rối loạn ngôn ngữ (nếu có).

o Thực thể:

 Tình trạng ý thức.  Dấu hiệu màng nóo.  Co giật.

• Khám và đánh giá các dấu hiệu thần kinh (đặc biệt lưu ý các dấu hiệu thần kinh khu trú).

o Liệt khu trú.

o Tình trạng đồng tử.

o Rung giật nhãn cầu.

o Phù gai thị.

• Phát hiện và khỏm cỏc dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng nhiễm khuẩn:

o Nhiệt độ.

o Các biểu hiện nhiễm khuẩn khác:  Cơ năng: mệt mỏi, chán ăn.

 Thực thể: vẻ mặt hốc hác, lưỡi bẩn, hơi thở hôi.

• Đánh giá tình trạng các cơ quan:

o Các ổ nhiễm khuẩn khu trú: tai– mũi – họng, răng – hàm – mặt ...

o Tim: phát hiện các tiếng tim bệnh lý, ...tớm đầu chi.

o Phổi: khó thở, tớm tái.

o Các cơ quan khác.

• Tỡm các dấu hiệu gợi ý khác:

o Tiền sử mổ sọ não cũ.

o Vết thương sọ não và vùng đầu mặt.

o Tiền sử VT – VX.

o Tiền sử VMNM.

o Bệnh TBS cú tím.

o Các bệnh lý khác.

Cận lõm sàng:

• Làm các XN máu ngoại vi:

o Công thức máu.

o SLBC.

o CRP.

o Cấy máu.

o Chụp CLVT sọ não.

• Nếu bệnh nhân được chọc DNT sẽ tiến hành phân tích:

o Đánh giá màu sắc.

o Đánh giá áp lực.

o XN sinh hoá : nồng độ protein, đường, muối, phản ứng pandy.

o XN phân tích TB.

• Nếu bệnh nhân được phẫu thuật, sẽ lấy bệnh phẩm vùng tổn thương để:

o Nuôi cấy tìm nguyên nhân gây bệnh và làm kháng sinh đồ.

o Làm giải phẫu bệnh để chẩn đoán.

o Soi đáy mắt.

o Điện não đồ.

o Chụp Tim – Phổi.

• Điều trị:

o Điều trị kháng sinh kết hợp.

o Điều trị triệu chứng: chống phù nóo, chống co giật...

o Can thiệp ngoại khoa khi hội chẩn với bác sỹ ngoại khoa có chỉ định can thiệp ngoại khoa.

o Theo dừi kết quả điều trị.

o bệnh nhân được theo dõi diễn biến LS hàng ngày đến khi xuất viện hoặc tử vong.

2.2.3. Các biến số nghiên cứu a/ Biến số LS

Tuổi, giới tính.

Địa dư: thành thị và nông thôn.

Tiền sử các bệnh có liên quan đến bệnh lý AXN.

Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi được chẩn đoán xác định. Đã điều trị ở đâu, các thuốc đã điều trị, thời gian dùng.

Triệu chứng cơ năng:

• Buồn nôn, nôn và đặc điểm của nôn.

• Đau đầu: vị trí, tính chất (liên tục, từng cơn), mức độ (dữ đội, âm ỉ..).

• Nhìn mờ, nhỡn đụi.

• Rối loạn ngôn ngữ. Triệu chứng thực thể:

• Tình trạng tri giác.

• Co giật: toàn thân, khu trú.

• Dấu hiệu màng nóo.

• Biểu hiện liệt: khu trú, nửa người, tính chất (liệt cứng, mềm), liệt thần kinh sọ.

• Rung giật nhãn cầu.

• Rối loạn phối hợp và điều phối vận động.

• Tình trạng các cơ quan khác: tim, phổi, viêm tai, viêm răng…. Các can thiệp điều trị:

• Các thuốc điều trị.

• Các can thiệp ngoại khoa.

Thời gian nằm điều trị tại bệnh viện.

b/ Biến số CLS XN máu: • SLBC, công thức bạch cầu. • Huyết sắc tố (Hb). • TĐLM. • CRP.

Kết quả cấy vi khuẩn:

• Loại vi khuẩn gây bệnh.

• Kết quả kháng sinh đồ. Chẩn đoán hình ảnh:

• Hình ảnh chụp CLVT:

o Số lượng ổ áp xe (một ổ và nhiều hơn một ổ).

o Vị trí ổ áp xe.

o Hình dáng ổ áp xe.

o Giai đoạn tiến triển của ổ áp xe.

• Hình ảnh chụp CHT (nếu có):

o Số lượng ổ áp xe (một ổ và nhiều hơn một ổ).

o Kích thước ổ áp xe (centimet).

o Vị trí ổ áp xe.

o Hình ảnh ổ áp xe.

o Giai đoạn tiến triển của ổ áp xe.

• Hình ảnh siêu âm qua thóp (nếu có):

Một phần của tài liệu nhận xét về kết quả điều trị áp xe não tại bệnh viện nhi trung ương từ năm 2004 - 2009 (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w