Hoạt ựộng tắn dụng cho hộ nghèo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 31 - 36)

2.2.2.1. Vài nét về ngân hàng Chắnh sách Xã hội Việt Nam

Ngày 4 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký quyết ựịnh thành lập Ngân hàng Chắnh sách Xã hội, thời gian hoạt ựộng bắt ựầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2003. Ngân hàng Chắnh sách Xã hội kế thừa các hoạt ựộng của Ngân hàng phục vụ người nghèo và thực hiện thêm các hoạt ựộng tắn dụng chắnh sách như cho vay sinh viên nghèo, cho vay giải quyết việc làm... Ngân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

hàng Chắnh sách Xã hội ra ựời nhằm thực hiện mục tiêu xóa ựói giảm nghèo của đảng và Nhà nước ta.

Ngân hàng Chắnh sách Xã hội ựược thành lập với mục tiêu cho vay các ựối tượng chắnh sách, chủ yếu là người nghèo, góp phần vào cơng cuộc xóa ựói giảm nghèo, hoạt ựộng khơng vì mục tiêu lợi nhuận.

Chắnh thức ựi vào hoạt ựộng từ 11 tháng 03 năm 2003 nhưng ựến nay Ngân hàng Chắnh sách Xã hội ựã nhanh chóng triển khai mơ hình tổ chức mạng lưới. Tắnh ựến nay, Bộ máy quản trị của Ngân hàng Chắnh sách Xã hội bao gồm: Hội ựồng quản trị tại Trung ương, 63 Ban ựại diện Hội ựồng quản trị cấp tỉnh, thành phố và hơn 600 Ban ựại diện Hội ựồng cấp quận, huyện và 8500 ựiểm giao dịch tại xã, phường, thị trấn. Hiện nay Ngân hàng Chắnh sách Xã hội ựang triển khai nhiều giải pháp phát huy kết quả ựạt ựược bước ựầu, khắc phục một số tồn tại, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giao, thật sự trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu trên mặt trận xóa ựói giảm nghèo, ổn ựịnh chắnh trị xã hội ựất nước.

2.2.2.2. Kết quả tắn dụng cho hộ nghèo của Ngân hàng Chắnh sách Xã hội

Quá trình ựi từ Quỹ cho vay ưu ựãi người nghèo (1993-1994) ựến Ngân hàng phục vụ người nghèo (1995-2002) và Ngân hàng Chắnh sách Xã hội ngày nay ựã khẳng ựịnh phương thức tắn dụng xóa ựói giảm nghèo và mơ hình tổ chức của Ngân hàng Chắnh sách Xã hội, tạo cơ hội cho người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác tiếp cận với dịch vụ tắn dụng có nguồn gốc từ Ngân hàng Nhà nước vào một ựầu mối, tách tắn dụng ưu ựãi ra khỏi hệ thống Ngân hàng thương mại là phù hợp với tiến trình ựổi mới và hội nhập quốc tế.

Sau khi tiếp quản Ngân hàng Phục vụ người nghèo, ựến cuối năm 2004, tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng Chắnh sách Xã hội là 14.109 tỷ ựồng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

trong ựó cho vay hộ nghèo ựạt 11.500 tỷ ựồng chiếm 81,5% tổng dư nợ, số hộ dư nợ khoảng 3 triệu hộ, dư nợ bình quân hộ nghèo là 3,2 triệu ựồng, góp phần làm giảm 2% số hộ nghèo.

đến 30/9/2005, tổng dư nợ cho vay hộ nghèo và các hộ chắnh sách khác là 16.590 tỷ ựồng, trong ựó dư nợ cho vay hộ nghèo là 13.375 tỷ ựồng chiếm 80,62% tổng dư nợ, số hộ dư nợ khoảng 3,2 triệu hộ, dư nợ bình quân hộ ựạt 4,2 triệu ựồng.

Trong 8 năm (2003-2011), Ngân hàng Chắnh sách Xã hội ựã nhận bàn giao 3 chương trình tắn dụng ưu ựãi do Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng Công thương chuyển qua, ựồng thời triển khai thêm 7 chương trình mới của Chắnh phủ. Tắnh ựến thời ựiểm 10/9/2011, tổng dư nợ của Ngân hàng Chắnh sách Xã hội ựạt trên 61.800 tỷ ựồng, gấp khoảng 5 lần so với năm 2003, trong ựó dư nợ cho vay hộ nghèo ựạt 38.530 tỷ ựồng chiếm tỷ trọng 62,35% so với tổng dư nợ; hộ gia ựình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn là 5.964 tỷ ựồng chiếm tỷ trọng 9,65%; nước sạch và vệ sinh môi trường ựạt 3.428 tỷ ựồng chiếm tỷ trọng 5,55%; xuất khẩu lao ựộng ựạt 1.221 tỷ chiếm 1,98%; HSSV ựạt 6.386 tỷ chiếm 10,33%; giải quyết việc làm ựạt 4.610 tỷ ựồng, chiếm tỷ trọng 7,46%; cho vay khác ựạt 1.661 tỷ chiếm 2,68%.

Cũng trong 5 năm qua ựã có hơn 9,1 triệu lượt hộ nghèo vay vốn, 1,4 triệu hộ nghèo vượt qua ngưỡng nghèo tạo thêm 1,9 triệu việc làm mới; hơn 750.000 HSSV có hồn cảnh khó khăn ựược vay vốn; xây dựng hơn 820.000 cơng trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn...

Nhìn chung sau 5 năm hoạt ựộng, Ngân hàng Chắnh sách Xã hội ựã tổ chức có hiệu quả việc chuyển tải nguồn vốn các chương trình tắn dụng ưu ựãi

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

của Chắnh phủ ựến các ựối tượng thu hưởng, góp phần xóa ựói giảm nghèo.

2.2.2.3. Một số bài học kinh nghiệm

Xuất phát từ những kinh nghiệm cho vay vốn nhằm xóa ựói giảm nghèo trên thế giới và thực tiễn người nghèo ở Việt nam, rút ra một số bài học kinh nghiệm ựối với huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội như sau:

Một là, nên tổ chức thành lập các nhóm tắn dụng trên cùng một ựịa phương và bầu ra một nhóm trưởng ựể chủ trì và ựứng ra thực hiện các thủ tục vay vốn ựối với ngân hàng.

Hai là, tổ chức các khoá hướng dẫn người nghèo vay vốn cách thức,

thủ tục vay vốn và sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả.

Ba là, cần phải có một tổ chức tắn dụng ựặc thù hoạt ựộng trong lĩnh

vực cung cấp tắn dụng ựối với hộ nghèo, ựối tượng chắnh sách và ựội ngũ nhân viên có trình ựộ chun mơn cao và am hiểu ựối tượng vay vốn ựặc biệt là các hộ nghèo.

Bốn là, vì là hộ nghèo nên tổ chức tắn dụng cần phải có phương pháp

cho vay phù hộ với ựặc ựiểm của người nghèo như cho vay tắn chấp thông qua các tổ chức chắnh trị xã hội cơ sở, vừa kiểm soát, hướng dẫn ựược hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, vừa giảm thiểu ựược chi phắ phát sinh, truyền tải thông tin, tập huấn kỹ thuật cho hộ nghèo tốt hơn.

Năm là, mức vốn cho vay hộ nghèo thường nhỏ, cho vay tăng dần

nhằm giúp họ bước ựầu tạo lập thu nhập, tăng tắch lũy, tiến tới thoát nghèo bền vững. Lãi suất ựược xác ựịnh phù hợp cho từng thời kỳ, vừa trợ giúp vừa ựảm bảo bù ựắp ựược chi phắ và mang lại lãi cho tổ chức tắn dụng.

Sáu là, bên cạnh cho vay cần cung cấp các dịch vụ khác như ựào tạo,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

tiện ắch cho hộ nghèo như tiết kiệm, biện pháp chống rủi ro. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảy là, chắnh quyền ựịa phương, các cấp các ngành, các tổ chức chắnh

trị xã hội cần phối hợp chặt chẽ trong cơng tác xóa ựói giảm nghèo.

Tám là, nhân rộng ựiển hình, chia sẻ kinh nghiệm trong người nghèo về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 31 - 36)