Đánh giá về sự hỗ trợ sau khi vay vốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 120 - 123)

D. Tỷ lệ ựáp ứng nhu cầu vay vốn

4.3.6. đánh giá về sự hỗ trợ sau khi vay vốn

Vốn tắn dụng là một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. đối với hộ nghèo, tắn dụng góp phần rất lớn trong việc xố ựói giảm nghèo, tuy nhiên tác dụng của nó cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nữa, cả chủ quan lẫn khách quan. Ngồi việc có ựược vốn vay với các yếu tố ưu ựãi ra, ựối với hộ nghèo thì rất cần thiết phải có sự quan tâm, tư vấn, giám sát ựối với quá trình vay vốn, quá trình sử dụng vốn cảu hộ nghèo. Việc hỗ trợ của các tổ chức tắn dụng vừa có tác dụng nâng cao chất lượng sử dụng vốn của hộ nghèo, giúp họ nhanh chóng thốt nghèo, ựồng thời ựó cũng là một cơng việc nhằm tránh rủi ro xảy ra ựối với tổ chức tắn dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 120

để ựánh giá về sự hỗ trợ của ngân hàng CSXH trước và sau khi vay vốn của hộ nghèo, tôi sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh sự hỗ trợ từ chắnh các tổ chức cho vay như: Tư vấn lập kế hoạch kinh doanh, tư vấn quản lý vốn vay, giám sát kiểm tra quá trình sử dụng vốn. Các chỉ tiêu này ựược ựo bằng các mức ựộ ựánh giá của hộ nghèo vay vốn: khơng có hiệu quả, bình thường, hiệu quả.

Tổng hợp kết quả ựiều tra cho thấy ựại ựa số các hộ nghèo vay vốn cho rằng, việc hỗ trợ trước và sau khi vay vốn của Ngân hàng CSXH là không hiệu quả. đối với việc tư vấn lập kế hoạch kinh doanh, ựây là một trong những việc rất cần thiết, biết sử dụng vốn vay vào việc gì ựem lại hiệu quả cao hơn, biết lập kế hoạch cho hoạt ựộng của mình thì mới có kết quả kinh doanh tốt, bảo ựảm ựược vốn, trả ựược nợ và tạo ra thu nhập. Nhưng hầu hết các hộ nghèo vay vốn trả lời rằng sự hỗ trợ trong việc xác ựịnh ngành nghề ựầu tư, lập kế hoạch là khơng hiệu quả. Có 25,5% số hộ khơng có ý kiến. điều này cho thấy mối quan hệ giữa Ngân hàng và hộ nghèo trong việc vay vốn là chưa thật sát sao, việc Ngân hàng cho vay vốn ựối với các hộ nghèo thơng qua các tổ chức ựồn hội ở ựịa phương, xét duyệt vốn trên cơ sở bình chọn và ựề xuất của các tổ chức trung gian nên việc tiếp cận, hỗ trợ ựối với hộ nghèo là khó khăn,mặt khác số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn rất nhiều, các hộ nghèo ở các ựịa phương khác nhau có ựặc ựiểm khác nhau, nên rất khó có thể tư vấn một cách cụ thể ựối với từng hộ nghèo vay vốn. Việc hỗ trợ trong việc quản lý vốn vay cũng ựược các hộ trả lời tương tự, tức là ựại ựa số các hộ nghèo cho rằng Ngân hàng sau khi cho vay vốn cũng chưa tư vấn cho họ cách thức làm sao ựể bảo toàn vốn vay một cách có hiệu quả.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 121

Ngân hàng lẫn người vay, tuy nhiên ở ựây việc giám sát mới chỉ dừng lại ở khắa cạnh ựôn ựốc thục giục hộ vay trả lãi, trả gốc theo kỳ hạn chứ chưa thực sự nắm bắt ựược tình hình sử dụng vốn vay của hộ như thế nào, ựã ựúng mục ựắch chưa, nếu ựúng thì hiệu quả ra sao, nhưng khó khăn mà hộ vay gặp phải, họ cần giúp ựỡ gì. Khi ựược hỏi về vấn ựề này thì có tới 73,07% số hộ trả lời khơng có hiệu quả ựối với hoạt ựộng của hộ, số còn lại cho rằng ựiều này là bình thường ựối với họ.

Việc hỗ trợ ựối với các hộ nghèo vay vốn còn rất nhiều ựiều cần phải bàn trong hoạt ựộng tắn dụng cho hộ nghèo ở Ngân hàng CSXH trên ựịa bàn Sóc Sơn, phản ánh mối quan tâm của tổ chức cho vay cịn chưa sát sao, chưa vì lợi ắch cho cả hai bên, ựã phần nào ảnh hưởng tới kết quả và ý nghĩa của việc hỗ trợ tắn dụng nhằm xố ựói giảm nghèo ở ựịa phương. Theo thực tế ựiều tra, thì có một số ngun nhân chắnh dẫn tới tình trạng trên như sau:

Một là, số lượng hộ nghèo vay vốn rất ựơng, có ựặc ựiểm về trình ựộ,

ngành nghề, tài sản, ựịa bàn sinh sống, mục ựắch sử dụng vốn vayẦ là khác nhau trong khi số lượng cán bộ tắn dụng lại ắt, có cán bộ tắn dụng phụ trách ựến 40% số ựịa phương trong huyện.

Hai là, trình ựộ năng lực, lịng nhiệt tình của cán bộ tắn dụng còn hạn

chế rất nhiều, thêm vào ựó là một số cán bộ tắn dụng khơng có năng lực nhưng lại khơng có ựạo ựức nghề nghiệp, ựã móc lối,dàn xếp với hộ, cán bộ ựoàn hội, cán bộ ựịa phương trong việc triển khai vay vốn.

Ba là, các hộ nghèo vay vốn ựều là thành viên của một hay nhiều tổ

chức ựoàn hội, thành viên của tổ tiết kiệm và vay vốn nhưng khi vay vốn việc kiểm tra giám sát, giúp ựỡ hộ vay vốn một cách trực tiếp hoặc thông qua các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 122

tổ chức này là khơng hiệu quả, cịn lỏng lẻo và nhiều kẽ hở.

Bốn là, việc phối hợp với các tổ chức tắn dụng, các tổ chức kinh tế xã hội,

kỹ thuật, các chương trình cịn rất hạn chế. Việc tác ựộng ựến xố ựói giảm nghèo khơng phải chỉ cần có vốn vay mà nó cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nữa, nên việc phối hợp ựồng bộ giữa các tổ chức sẽ ựạt ựược kết quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)