Một số giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 130 - 139)

D. Tỷ lệ ựáp ứng nhu cầu vay vốn

4.4.2.Một số giải pháp chủ yếu

Trên cơ sở các yếu tố ảnh hưởng ựến việc thực hiện chắnh sách tắn dụng ựối với hộ nghèo, tôi ựề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 130

chắnh sách tắn dụng ựối với hộ nghèo huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội tập trung vào các nội dung sau:

- Giải quyết vốn vay cho hộ nghèo cịn thiếu; - Kiểm sốt việc cho vay sai ựối tượng;

- Ngân hàng, các ựơn vị nhận uỷ thác dư nợ ngại cho vay ựối với những hộ ựã từng bị nợ quá hạn;

- Hộ nghèo khơng ựược các tổ chức hội, ựồn thể ựứng ra bảo lãnh vay vốn do không phải là hội viên;

- Hạn chế trong tuyên truyền thông tin về chắnh sách tắn dụng ựến với hộ nghèo;

- Thời gian cho vay ngắn;

- Mức vốn cho hộ nghèo vay thấp;

- Hộ nghèo không biết thủ tục vay vốn, phải ựi lại nhiều lần; - Việc lấy xác nhận của chắnh quyền ựịa phương cịn khó khăn; - Nâng cao khả năng ựáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo; - Giải quyết một số yếu tố hạn chế của bản thân hộ nghèo.

4.4.2.1. Giải quyết vốn vay cho hộ nghèo còn thiếu

Ngân hàng chắnh sách xã hội chưa ựáp ứng ựược số hộ nghèo cần vay vốn. Có 15,56% số hộ nghèo ựiều tra không ựăng ký vay; 84,44% số hộ làm ựơn ựề nghị vay vốn (76 hộ) nhưng ngân hàng chỉ ựáp ứng ựược 68,42% số hộ ựăng ký vay vốn (52 hộ). Trong khi ựó, thực trạng cho vay của NH CSXH ựối với hộ nghèo lại ựáp ứng trên 80% tổng số hộ nghèo. Việc cho vay không ựúng ựối tượng vay vốn theo quy ựịnh ựã làm mất ý nghĩa của nguồn vốn cho vay, rất nhiều hộ nghèo không ựược tiếp cận, ựáp ứng nhu cầu về vốn tắn dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 131

hiện các biện pháp cụ thể tạo ựiều kiện cho nhiều hộ nghèo ựược vay vốn theo ựúng quy ựịnh.

Một là: Một số cá nhân tại các ựơn vị nhận ủy thác dư nợ thường tham

gia vào khâu họp bình xét, ựưa vào danh sách vay vốn những ựối tượng không phải là hộ nghèo. Nhưng hộ này thường có mối quan hệ khác nhau với các tổ chức, cá nhân. đề nghị:

- Xử lý nghiêm ựối với những cá nhân, tổ chức ựể xảy ra sai phạm theo quy ựịnh về pháp luật công chức nhà nước và ựưa ra ựể làm gương.

- đối chiếu giữa danh sách vay vốn với danh sách hộ nghèo ựể phát hiện ra những trường hợp không ựúng ựối tượng.

- Tắch cực thu hồi nợ cho vay sai ựối tượng ựể cho các hộ nghèo có ựược niềm tin vào cơng tác xóa ựói giảm nghèo tại ựịa phương.

- động viên, khắch lệ các hộ nghèo phản ánh các ý kiến về những hành ựộng can thiệp sai trái cảu cá nhân, ựơn vị ựể kịp thời phát hiện và xử lý.

Hai là, do chịu sức ép về thu nợ nên các bên tham gia cho vay thường

muốn ựưa các hộ có nhiều tài sản, thu nhập cao vào ựể trả nợ. Những hộ nghèo không ựược vay vốn chủ yếu là những hộ có ắt tài sản, khơng biết làm ăn, ựang cịn dư nợ q hạn, khơng phải là hội viên nên không ựược các tổ chức chắnh trị xã hội bảo lãnh. Có 45% số hộ cho rằng vì là hộ nghèo nên ngại cho vay, ựề nghị:

- NH CSXH cấp trên cân ựối mức khoán giao cho các ựơn vị cấp dưới phù hợp, tránh tình trạng chi tiêu cao quá dẫn ựến phải làm cho ựạt số lượng trong khi ý nghĩa của công tác cho vay lại không cịn.

- Làm tốt cơng tác tư tưởng ựối với các tổ chức chắnh trị xã hội ựể thấy rõ vai trị, nhiệm vụ chắnh trị của mình là tắch cực tham gia cùng với các cấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 132

chắnh quyền ựịa phương trong cơng tác xóa ựói giảm nghèo.

- Thường xuyên tập huấn, làm tốt công tác tuyên truyền ựể những thành viên tham gia trong quá trình vay vốn hiểu ựược những gì mình nên làm cho người nghèo.

Bốn là, Ban XđGN chưa làm tốt vai trò kiểm tra trước khi xem xét và

phê duyệt danh sách hộ nghèo vay vốn.

đề nghị Ban XđGN cấp xã phải ựối chiếu danh sách vay vốn kỹ trước khi xác nhận và ựề nghị UBND xã phê duyệt.

Năm là : Không thực hiện họp bình xét tổ vay vốn ựúng quy ựịnh, ựề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghị:

- Ngân hàng cũng như các ựơn vị nhận ủy thác ựôn ựốc các tổ vay vốn họp bình xét cơng khai, ựể các tổ viên cùng tham gia phát biểu ý kiến.

- Nội dung các cuộc tập huấn của ngân hàng, các ựơn vị nhận ủy thác dự nợ cần hết sức chú ý và nhấn mạnh ựến công tác họp tổ vay vốn.

- đối với những tổ không tự tiến hành họp mà phải nhờ ựến sự tham gia của các tổ chức chắnh trị xã hội, thì việc tham gia này chỉ mang tắnh chất hỗ trợ, hướng dẫn chứ không ựược mang tắnh hàm ý chỉ ựạo cuộc họp.

4.4.2.2. Hồn thiện quy trình, thủ tục cho vay

Quy trình thủ tục cho vay hộ nghèo ựược cải thiện theo hướng phù hợp, tiện tắch ựối với hộ nghèo, tạo ựiều kiện thuận lợi cho hộ trong việc tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn tắn dụng, tuy nhiên hộ nghèo trong quá trình vay vốn vẫn gặp những khó khăn như thơng tin về tắn dụng, họp bình xét khó khăn, khơng biết thủ tục vay vốn, lấy xác nhận của ựoàn thể, chắnh quyền ựịa phương nên thời gian làm thủ tục lâu, ựi lại nhiều lần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 133

chuyền tải thơng tin cịn chưa nhiều, hinh thức thông tin chưa ựa dạng và phong phú, ựề nghị:

- Tăng cường hình thức tiếp cận tắn dụng của hộ qua các phương tiện thông tin ựại chúng như việc mở rộng vùng hoạt ựộng của ựài phát thanh, bưu ựiện văn hóa xã, thị trấn trong tồn huyện. Thường xun có những tin, bài, phóng sự về NH CSXH ựể hộ nghèo nhanh chóng nắm bắt thơng tin.

- Các tổ chức chắnh trị xã hội nhận ủy thác thường xuyên mở các lớp tập huấn cho vay vốn ựối với tất cả các hộ nghèo trên ựịa bàn mình hoạt ựộng.

- Niêm yết công khai các văn bản tại các trụ sở, các trung tâm dân cư, văn hóa từ huyện ựến xã.

- Thông qua tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội ựồng nhân dân, các buổi họp với dân của các tổ chức chắnh trị xã hội, cấp ủy và thôn trưởng ựể thông báo những chắnh sách tắn dụng, hoạt ựộng của NH CSXH tại ựịa phương, thông tin khác liên quan ựến quá trình vay vốn, những ựịa chỉ liên hệ, số ựiện thoại ựể xin chỉ dẫn...

- Nâng tần suất hoạt ựộng của NH CSXH tại các ựiểm giao dịch tại xã từ 1 tháng/lần lên thành 2-3 tháng/ lần.

* Nhiều hộ nghèo không biết thủ tục vay vốn, ựề nghị NH CSXH tập huấn cho các tổ chức chắnh trị xã hội tốt hơn với những nội dung ngắn gọn súc tắch gắn với thực hành, ựề nghị các tổ chức chắnh trị xã hội tập huấn ựối với các hộ nghèo thật kỹ, ngắn gọn và cơ ựộng, nhiệt tình giải ựáp những thắc mắc ựể hộ nghèo hiểu ựược thủ tục rõ nhất.

* Về việc lấy xác nhận của chắnh quyền ựịa phương và các tổ chức chắnh trị xã hội nhận ủy thác cịn gặp khó khăn là do:

- Thủ tục hành chắnh còn rườm rà, kéo dài thời gian luân chuyển và xử lý hồ sơ. đề nghị ựơn giản các khâu trong quy trình luân chuyển và xử lý hồ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 134

sơ; phân công trách nhiệm rõ ràng, các cán bộ chuyên trách khi ựi công tác hay ựi vắng thì phải có người kế nhiệm nhận bàn giao. đồng thời phải xử lý ựược hồ sơ cho vay khi luân chuyển tới.

- Tác phong làm việc của một vài cán bộ vẫn còn tắnh quan liêu, bao cấp. đề nghị không ngừng giáo dục tư tưởng cho cán bộ phục vụ trong lĩnh vực xóa ựói giảm nghèo tại UBND các xã thấy ựược vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc giúp ựỡ hộ nghèo vay vốn, lấy hộp thư góp ý và có hình thức xử lý ựối với những ai gây khó khăn.

4.4.2.3. Nâng cao cho vay tối ựa

Cần phải nâng cao mức cho vay ựối với hộ nghèo vì hiện nay mức cho vay của NH CSXH ựối với hộ nghèo còn quá thấp chưa ựáp ứng ựược nhu cầu về vốn vay của hộ chủ yếu là do nguồn vốn cho vay thiếu, số hộ nghèo ựông, ựặc biệt là tình trạng cho vay sai ựối tượng. Với phương thức phân bổ nguồn vốn cho vay thì với mức cho vay tối ựa theo quy ựịnh trong khi số lượng hộ ựề nghị vay nhiều làm mức vốn cho vay thường rất thấp. để nâng cao mức vốn cho vay cần phải nâng mức vốn cho vay tối ựa cùng với việc tăng nguồn vốn cho vay, ựồng thời phải kiểm soát ựược ựối tượng vay vốn.

để tăng nguồn vốn, ựáp ứng nhu cầu vốn vay của hộ nghèo cần phải thực hiện một số vấn ựề sau:

Số lượng vốn phân giao của Ban ựại diện cấp trên cần phù hợp hơn.

đề nghị Ban ựại diện NH CSXH thành phố Hà Nội nên căn cứ vào số lượng hộ nghèo tại từng huyện ựể phân bổ vốn chứa không nên căn cứ vào tỷ lệ hộ nghèo:

- Thỏa thuận với tổ tiết kiệm vay vốn tiếp tục gửi tiền tiết kiệm mà các hộ vay có thể giúp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 135

các tổ chức ban ngành mở tại khoản giao dịch tại NH CSXH.

- Vận ựộng các cá nhân, tổ chức có lịng hảo tâm, thiện chắ giúp ựỡ cho người nghèo bằng cách gửi tiền tiết kiệm vào NH CSXH với mức lãi suất thấp.

- Huy ựộng tiền gửi dân cư ựược phép cấp bù ựúng với chỉ tiêu do ngân hàng cấp trên giao.

- Phấn ựấu hoàn thành 100% kế hoạch dư nợ ựược giao hàng năm ựể khai thác triệt ựể nguồn vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cường công tác thu hồi nợ quá hạn, các khoản cho vay sai ựối tượng ựể lấy nguồn tiền này cho vay lại.

Tăng vốn huy ựộng bổ sung vào nguồn vốn ựịa phương hàng năm:

- đề nghị chắnh quyền ựịa phương quan tâm, dành một số khoản từ ngân sách trắch lập Quỹ cho vay xóa ựói giảm nghèo chuyển sang NH CSXH cho vay. - đề nghị UBND huyện Sóc Sơn cho chủ trương ựể chuyển nguồn vốn cho vay hộ nghèo hiện ựang hoạt ựộng chưa hiệu quả sang NH CSXH.

Mức vốn cho vay cũng cần quan tâm ựến từng mục ựắch vay của hộ nghèo, nếu mục ựắch vay ựối với hoạt ựộng sản xuất có chu kỳ dài, vốn ựầu tư nhiều như chăn ni, trồng cây ăn quả thì mức cho vay cần phải lớn hơn so với các hoạt ựộng có chu kỳ ngắn, cần lượng vốn ắt, tránh ựể tình trạng hộ thừa vốn, hộ thiếu vốn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao.

4.4.2.4. Nâng mức thời hạn cho vay lên tối ựa.

Hầu hết các hộ nghèo ựều cho rằng thời hạn cho vay hiện nay là ngắn và chưa phù hợp với mục ựắch vay của hộ nghèo. điều này xuất phát từ ựặc ựiểm của hộ nghèo là khả năng tắch lũy của họ không nhanh và không cao nên rất muốn ựược kéo dài thời hạn cho vay, mặt khác thời hạn cho vay phụ thuộc vào mục ựắch sử dụng vốn vay của hộ. đề nghị:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 136

NH CSXH nên cho nâng mức thời hạn cho vay lên tối ựa theo quy ựịnh nếu có thể và phù hợp với quy ựịnh và phù hợp với mục ựắch vay của hộ;

Thuyết minh cho hộ nghèo hiểu và sử dụng vốn phù hợp với mục ựắch vay ựúng quy ựịnh của Ngân hàng CSXH.

4.5.2.5. Áp dụng mơ hình cho vay hộ nghèo liên kết với cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Cho vay ựối với hộ nghèo rất cần thiết phải có sự hỗ trợ khác cùng với việc cho vay vốn. Tuy nhiên, việc cho vay của NH CSXH Sóc Sơn chưa thật sự gắn với những hỗ trợ ựó như tư vấn lập kế hoạch kinh doanh, quản lý và sử dụng vốn vay... ựồng thời chưa có sự liên kết chặt chẽ với các tổ chức, cá nhân khác trong việc cung cấp thông tin, tư vấn kỹ thuật, dạy nghề, bao tiêu sản phẩm...

Việc thực hiện những hỗ trợ ựó thật sự khó khăn khi số lượng cán bộ tắn dụng ắt, năng lực hạn chế, khả năng tiếp cận hộ nghèo thấp, chi phắ hoạt ựộng cao... vì vậy trước hết cần phải có sự liên kết chặt chẽ với các tổ chức, cá nhân lại với nhau trong hoạt ựộng tắn dụng cho hộ nghèo.

4.5.2.6. Giải quyết một số yếu tố hạn chế của bản thân người nghèo.

Hộ nghèo với ựặc ựiểm chủ yếu là trình ựộ văn hố thấp, thiếu ựất ựai, ựặc biệt là các chủ hộ nữ thường có ắt thời gian tiếp xúc, mở rộng các mối quan hệ cung như chưa mạnh dạn trong làm ăn. đề nghị:

UBND huyện Sóc Sơn tổ chức các lớp tập huấn nâng cao kiến thức cho người nghèo, có thể là các lớp xố mù chữ;

Tổ chức các buổi sinh hoạt, học tập ngành nghề, kiến thức làm ăn, kiến thức bổ sung trong quá trình sản xuất, hướng dẫn hộ nghèo thực hiện các mơ hình sản xuất kinh doanh không cần sử dụng nhiều ựất canh tác mà vẫn cho hiệu quả cao;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 137

Vận ựộng các chủ hộ nữ thường xuyên dành thời gian tham gia các hoạt ựộng, sinh hoạt thường kỳ của các tổ chức ựể mở rộng mối quan hệ, tăng khả năng giao lưu với cộng ựồng và xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 138

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 130 - 139)