Những yếu tố ảnh hưởng ựến thực hiện chắnh sách tắn dụng ựối với hộ nghèo huyện Sóc Sơn Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 125 - 128)

D. Tỷ lệ ựáp ứng nhu cầu vay vốn

4.3.9.Những yếu tố ảnh hưởng ựến thực hiện chắnh sách tắn dụng ựối với hộ nghèo huyện Sóc Sơn Hà Nộ

hộ nghèo huyện Sóc Sơn - Hà Nội

Sự thiết hụt nguồn vốn cho vay hộ nghèo còn do một số nguyên nhân: 1) Số lượng vốn phân giao của Ban ựại diện NH CSXH cấp trên chưa phù hợp, thường phân giao căn cứ vào tỷ lệ hộ nghèo thay vì phải dựa vào số hộ tuyệt ựối. 2) Nguồn vốn huy ựộng ựược cấp bù cho phép bổ sung vào nguồn vốn trung ương ựể cho vay hộ nghèo còn thấp. 3) Vốn huy ựộng bổ sung vào nguồn vốn ựịa phương hàng năm ựể cho vay còn thấp. 4) Khả năng thu hồi nợ vay chưa tốt, nhất là các khoản nợ quá hạn, sai ựối tượng vay vốn nên khơng có vốn ựể quay cho vay quay vịng.

Tình trạng cho vay sai ựối tượng diễn ra do các nguyên nhân sau: 1) Một số cá nhân tại các ựơn vị nhận uỷ thác dư nợ thường tham gia vào khâu họp bình xét, ựưa vào danh sách vay những ựối tượng không phải là hộ nghèo. Những hộ này thường có mối quan hệ khác nhau với cá nhân, tổ chức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 125

2) Do chịu sức ép về thu nợ nên các bên tham gia cho vay thường muốn ựưa các hộ có nhiều tài sản, thu nhập cao vào ựể dễ trả nợ. 3) Ban XđGN chưa làm tốt vai trị kiểm tra trước khi cho vay. 4) Khơng thực hiện họp bình xét tổ vay vốn ựúng như quy ựịnh.

Ngân hàng, các ựơn vị nhận uỷ thác dư nợ ngại cho vay ựối với hộ nghèo khơng có uy tắn trong việc thực hiện nghĩa vụ cho vay và trả nợ.

Sự ảnh hưởng của các tổ chức chắnh trị -xã hội trong khi cho vay thể hiện trên một số mặt như: 1) Tham gia vào các hoạt ựộng của tổ, dễ ựưa ra các ý kiến mang tắnh áp ựặt nhất là khi kiêm thêm chức danh Ban quản lý tổ thường chi phối quyền hành trong tổ, ựánh mất tắnh dân chủ và tắnh minh bạch. 2) Họp tổ mang tắnh chất hình thức, qua loa dẫn ựến hộ nghèo khơng hiểu ựược bản chất của việc thành lập tổ vay vốn. 3) đánh giá cho vay mang nặng cảm tắnh và thường dựa trên sự quan sát bằng trực giác ựến các vấn ựề tài sản và thu nhập.Không thường xuyên ựi sâu vào tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng và khó khăn trong ựời sống của hộ. 4) Chỉ bảo lãnh ựạo cho nhữg hộ nghèo là hội viên ựược vay vốn là không ựúng. Bên cạnh ựó cịn chưa chủ ựộng trong việc vạn ựộng hộ nghèo tham gia vào sinh hoạt tại tổ chức của mình do hình thức cịn ựơn ựiệu. Chưa ựưa ựược kinh nghiệm làm ăn, kiến thức sản xuất ựến với họ nghèo, nên khithấy hộ nghèo không biết làm ăn, sợ trả khơng ựược nợ thì ngại cho vay. 5) Tập huấn cho vay vốn chưa kỹ dẫn ựến làm hồ sơ cho vay sai.

Hạn chế trong khâu tuyên truyền, quảng bá thơng tin bởi các lý do: 1) Chưa có hình thức phù hợp cho từng nhóm ựối tượng, từng khu vực khác nhau. 2) Kênh chuyển tải thông tin tắn dụng ựến với hộ nghèo còn ắt và chưa ựa dạng. 3) Mức ựộ thơng tin cịn thưa thớt do nguồn kinh phắ chi cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 126

hoạt ựộng này chưa thắch hợp. 4) Nội dung thông tin quá giản ựơn hoặc quá phức tạp dẫn ựến thiếu hoặc không hiểu về các chắnh sách tắn dụng ựối với hộ nghèo.

Không biết thủ tục vay vốn, phải ựi lại nhiều lần: 1) NH CSXH tập huấn cho các tổ chức chắnh trị xã hội tốt. 2) Công tác tập huấn của các tổ chức chắnh trị xã hội ựối với hội nghèo chưa ựạt yêucầu. 3) Do thiếu vốn nên không bố trắ ựược thời gian làm hồ sơ, kế hoạch giải ngân nên hộ nghèo Phải xuống hỏi. 4) Sự thiếu trách nhiệm của một số cơ quan trong xã, thường hay ựổ lỗi cho nhau mà không chịu hướng dẫn cho hộ nghèo.

Hộ nghèo thường gặp khó khăn khi lấy xác nhận của chắnh quyền ựịa phương, các tổ chức chắnh trị nhận ủy thác cịn khó khăn. đây là do sự hoạt ựộng của các cấp chắnh quyền ựịa phương vẫn mang nặng thủ tục hành chắnh và chưa có sự ựổi mới cho phù hợp: 1) Thủ tục hành chắnh còn rườm rà, phát sinh một số khâu mới làm kéo dài thời gian luân chuyển và xử lý hồ sơ. 2) Tác phong làm việc của một số cán bộ vẫn cịn tắnh quan liêu, bao cấp.

Hộ nghèo thường có ý kiến về thới hạn cho vay ngắn trong khi nhu cầu muốn vay dài hơn: (1) phụ thuộc vào mục ựắch sử dụng vốn của hộ nghèo; (2) phụ thuộc vào ựợt cho vay của ngân hàng làm cho các hộ có nhu cầu sử dụng vốn vay khác nhau có thời hạn vay như nhau.

Mức cho vay ựối với hộ còn thấp chưa ựáp ứng ựược nhu cầu cần vay của hộ nghèo, mức vốn cho vay trung bình/ hộ cho cả 3 năm thì chỉ ựạt khoảng 9,27 triệu ựồng. So sánh giữa thực tế vay với nhu cầu vay của hộ nghèo cho thấy việc ựáp ứng nhu cầu của hộ về vốn vay là rất thấp. Mức vốn vay bình quân/ hộ theo ựề nghị vay là 14,13 triệu ựồng, trong khi ựó mức vốn vay bình quân/ hộ ựã ựược duyệt là 9,27 triệu ựồng, tỷ lệ ựáp ứng nhu cầu vay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 127

là 65,56%.

Việc ựáp ứng số hộ nghèo vay vốn còn thấp: Tỷ lệ số hộ nghèo ựược vay/ số hộ nghèo ựăng ký vay vốn là 68%; tỷ lệ số hộ nghèo ựược vay/ số hộ nghèo là 56,67%.

Vẫn cịn một tỷ lệ số hộ nghèo khơng sử dụng ựúng mục ựắch vốn vay. Việc cho vay ựối với hộ nghèo mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra, giám sát khi thu lãi, chưa có nhiều sự quan tâm, phối hợp giữa các cấp, ngành, tổ chức chắnh trị xã hội ựể trợ giúp hộ nghèo làm ăn.

Tỷ lệ nợ quá hạn trung bình là 4,77%, và có xu hướng tăng lên qua các năm, tương ựối cao so với tỷ lệ nợ quá hạn tối ựa cho phép là từ 4% trở xuống.

Thu nhập của hộ nghèo sau khi vay vốn ựã ựược nâng lên, số ựơng hộ nghèo ựã thốt ựược nghèo. Tuy nhiên thu nhập của hộ vẫn còn khá thấp, khả năng tái nghèo là rất lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 125 - 128)