Quy ựịnh thực hiện cho hộ nghèo vay vốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 66 - 78)

8 Thu nhập bình quân/người/tháng

4.2.1.Quy ựịnh thực hiện cho hộ nghèo vay vốn

4.2.1.1. Một số quy ựịnh chung

* đối tượng và ựiều kiện vay vốn:

Hộ nghèo phải có hộ khẩu thường trú hoặc có ựăng ký tạm trú dài hạn tại huyện Sóc Sơn.

Có tên trong danh sách hộ nghèo tại xã, thị trấn theo chuẩn nghèo do Bộ Lđ-TB&XH công bố từng thời kỳ ựã ựược UBND huyện Sóc Sơn ký xác nhận.

Hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản, ựược miến lệ phắ làm thủ tục vay vốn nhưng phải là thành viên của Tổ tiết kiệm và vay vốn có xác nhận của UBND xã, thị trấn.

Chủ hộ hoặc người thừa kế ựược ủy quyền giao dịch là người ựại diện hộ gia ựình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với NH CSXH, là người trực tiếp ký nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ NH CSXH.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Những hộ nghèo không ựược vay vốn:

- Những hộ khơng cịn sức lao ựộng, những hộ ựộc thân ựang trong thời gian thi hành án hoặc những hộ nghèo ựược chắnh quyền ựịa phương xác nhận loại ra khỏi danh sách vay vốn vì mắc tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, lười biếng không chịu lao ựộng.

- Những hộ nghèo thuộc diện chắnh sách xã hội như: già cả neo ựơn, tàn tật, thiếu ăn do Ngân sách Nhà nước trợ cấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

* Quy trình cho vay:

1 6

7

8 2

4

3 5

Sơ ựồ 4.1. Quy trình cho vay hộ nghèo của NH CSXH huyện Sóc Sơn

Chú thắch:

Hộ nghèo viết giấy ựề nghị vay vốn gửi tổ tiết kiệm và vay vốn (1), Tổ vay vốn bình xét hộ nghèo ựược vay và gửi danh sách hộ nghèo ựề nghị vay vốn lên Ban XđGN và UBND xã (2),sau ựó Ban XđGN, UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lên Ngân hàng (3). Trên cơ sở ựó Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ ựược vay, lịch giải ngân, ựịa ựiểm giải ngân cho UBND xã (4), UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của Ngân hàng ựến tổ chức Chắnh trị - Xã hội và các tổ tiết kiệm và vay vốn (5,6). Tổ tiết kiệm và vay vốn thông báo cho hộ vay biết kết quả của Ngân hàng, thông báo thời gian và ựịa ựiểm giải ngân ựến các hộ vay vốn (7,8).

* Thủ tục cho vay:

đối với hộ nghèo: Tự nguyện gia nhập tổ tiết kiệm và vay vốn, viết giấy ựề nghị vay vốn Itheo mẫu in sẵn do Ngân hàng CSXH cấp) gửi tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn. Khi giao dịch với ngân hàng, chủ hộ hoặc người thừa kế hợp pháp ựược uỷ quyền phải có giấy CMND, nếu khơng có CMND thì phải có ảnh dán trên số tiết kiệm và vay vốn ựể nhận tiền vay.

Hộ nghèo Ban XđGN, UBND xã NH CSXH Sóc Sơn Tổ TK&VV Tổ chức Chắnh trị - Xã hội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

đối với Tổ tiết kiệm và vay vốn: Nhận giấy ựề nghị vay vốn của hộ nghèo. Sau ựó tổ chức họp bình xét những hộ nghèo có ựủ ựiều kiện ựể ựược vay vốn, lập thành danh sách hộ nghèo ựề nghị vay vốn kèm giấy ựề nghị vay vốn của hộ nghèo trình UBND xã, thị trấn. Ban XđGN xác nhận thuộc diện nghèo, ựang cư trú hợp pháp tại xã, thị trấn. UBND xã, Thị trấn xác nhận và phê duyệt. Tổ tiết kiệm và vay vốn có trách nhiệm gửi danh sách ựến bên cho vay ựể làm thủ tục cho vay. Khi nhận ựược thơng báo cho vay thì sẽ thơng báo lại cho tổ viên lên xã, thời gian ựể nhận vốn vay.

đối với NH CSXH: Cán bộ tắn dụng tập hợp hồ sơ, kiểm tra tắnh hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ trình thủ trưởng xem xét, phê duyệt cho vay trong thời gian khơng q 5 ngày. Sau ựó gửi thơng báo kết quả phê duyệt ựến UBND cấp xã. Tại thời ựiểm giải ngân, NH CSXH và hộ tiến hành lập sổ tiết kiệm và vay vốn (ựây là một hình thức của khế ước, trong ựó có thêm phần các hộ tham gia ựóng tiết kiệm sẽ ghi vào và ựược theo dõi chung ở ựây). Cuối cùng kết hợp cùng tổ vay vốn giải ngân ựến từng tổ viên.

* Thời hạn cho vay:

Căn cứ vào mục ựắch vay vốn, chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ, nguồn vốn của NH CSXH mà Phòng giao dịch và hộ thoả thuận thời hạn vay là ngắn hạn (ựến 12 tháng), trung hạn (từ 12 ựến 60 tháng) và dài hạn (trên 60 tháng). Thông thường cho vay trung hạn ựối với các hộ sử dụng vốn ựể chăn nuôi ựại gia súc, gia súc sinh sản, các mục ựắch khác thời gian cho vay thường từ 12 tháng trở lại.

* Lãi suất cho hộ nghèo vay:

Áp dụng lãi suất cho vay ưu ựãi do Thủ tướng chắnh phủ quyết ựịnh từng thời kỳ. Từ năm 2006 ựến năm 2012 lãi suất cho vay áp dụng ựối với hộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghèo trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn là 0,3%/tháng và lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất trong hạn. Ngoài lãi suất cho vay, hộ nghèo không phải trả thêm khoản chi phắ nào khác.

* Mức cho vay:

Mức cho vay ựược xác ựịnh căn cứ vào nhu cầu vay vốn, vốn tự có và khả năng hoàn trả nợ của hộ vay. Mức cho vay tối ựa ựối với một hộ do Hội ựồng quản trị NH CSXH quyết ựịnh và công bố từng thời kỳ. Năm 2006, mức vay tối ựa cho 1 lần vay ựối với hộ nghèo ựược áp dụng là 5 triệu, từ năm 2008 ựến năm 2011 là 10 triệu ựồng.

* Mục ựắch cho vay:

đối với " Chương tình cho vay hộ nghèo", ựây là chương trình chủ yếu trong hoạt ựộng của NH CSXH nhằm ựáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của hộ nghèo, giúp hộ nghèo tạo cơ sở vật chất, tạo cơng ăn việc làm từ ựó nâng cao thu nhập, tiến tới thốt nghèo. Vì là chương trình cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh nên có rất nhiều mục ựắch cụ thể khi triển khai chovay vốn ựối với hộ nghèo như: Chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất tiểu thủ công nghiệp (TTCN), kinh doanh hàng hoá dịch vụ.

* Cách thức thu hồi vốn:

Tất cả các nguồn vốn ưu ựãi ựều có phương thức trả nợ theo hình thức trả góp, ựối với NH CSXH, việc trả lãi ựược quy ựịnh theo quý, trả gốc theo năm ựã thoả thuận. đối với việc thu lãi, NH CSXH uỷ nhiệm cho tổ tiết kiệm và vay vốn, cụ thể là tổ trưởng có trách nhiệm thu lãi của các tổ viên, và nộp tại ựiểm giao dịch của NH CSXH vào ngày 25 của tháng cuối quý. đối với thu nợ gốc, căn cứ vào các ựợt cho vay ựể tiến hành thu nợ gốc theo hợp ựồng tại ựiểm giao dịch, tổ chức ựoàn hội, tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

trách nhiệm thông báo, ựôn ựốc hộ vay vốn thuộc tổ quản lý mang tiền ựến ựiểm giao dịch nộp trực tiếp cho NH CSXH.

4.2.1.2. Tổ chức thực hiện quy trình, thủ tục cho vay

Theo ý kiến của rất nhiều cán bộ lãnh ựạo ựịa phương, cán bộ tổ chức ựồn hội cơ sở - những người có liên quan trực tiếp tới hộ nghèo và hoạt ựộng tắn dụng ựối với hộ nghèo, thì quy trình, thủ tục cho vay ựược hoàn thiện theo hướng phù hợp, tiện ắch ựối với hộ nghèo, tạo ựiều kiện thuận lợi thủ tục, quy trình cho vay vốn vẫn cịn nhiều bất cập như việc vay vốn phụ thuộc vào sự phân bổ nguồn vốn, phải ựi lại nhiều lần, chờ ựợi khá lâu, ựặc biệt là thiếu công bằng trong bình xét, làm cho người vay vốn chán nản, bất bình và mất cơ hội kinh doanh. (hộp 1).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

Hộp 1: Các ựoàn thể gặp khó khăn trong q trình bình xét hộ nghèo ựược vay vốn.

Chúng tơi gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai và bình xét hộ ựược vay vốn. Thành viên của Hội Nông dân là rất ựông, số vốn ựược phân bổ thì hạn chế nên việc bình xét có thể chưa ựáp ứng ựược nhu cầu và nguyện vọng của bà con. đôi khi chúng tơi cịn gặp phải những cảnh nghi ngờ, cho rằng thiên vị. Mặt khác có nhiều hộ thuộc diện nghèo quả thực khơng ựược vay vốn vì chúng tơi thấy họ khó có khả năng trả nợ.

Chủ tịch Hội nông dân xã Việt Long Về phắa các hộ nghèo, theo kết quả ựiều tra ựối với 90 hộ nghèo, trong ựó có 52 hộ nghèo vay vốn tại NH CSXH (chiếm tỷ lệ 57,8% số hộ ựiều tra) và 38 hộ nghèo không và chưa ựược vay vốn từ nguồn vốn tắn dụng này (chiếm tỷ lệ 42,2%) cho ý kiến về những khó khăn gặp phải trong q trình tiếp cận với nguồn vốn tắn dụng của NH CSXH.

Không ựược thông tin về hoạt ựộng tắn dụng: Công tác tuyên truyền, quảng bá thông tin về NH CSXH ựến với hộp nghèo có tác ựộng rất lớn ựến sự tiếp cận tắn dụng. Quá trình tuyên truyền sẽ ựựơc giúp hộ nghèo có thêm thơng tin chung về ngân hàng, biết về những quyền lợi mình dược hưởng, hiểu ựược quy trình cho vay, cách thức làm hồ sơ vay vốn, số vốn có thể vay, thời hạn và lãi suất cho vayẦ Từ ựó, hộ nghèo mới bắt ựầu hình thành các phương án sản xuất kinh doanh, xác ựịnh số vốn cần thiết vay và tìm ựến một trong các nơi liên quan như ngân hàng, Ban XđGN các xã, cộng tác viên, các tổ chức chắnh trị xã hội, thơnẦ. ựể tìm hiểu., liên hệ ựề nghị vay vốn. Công tác này nếu thực hiện tốt sẽ giúp các hộ nghèo có ựiều kiện vay ựược vốn tắn dụng phục vụ sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

ựược thông tin về nguồn vốn cho vay, chiếm 16,67% số hộ ựiều tra, những hộ này là những hộ cực nghèo, neo ựơn nên khơng ựược ựồn thể thơng tin. Qua tìm hiểu thực tế, chúng tơi thấy nổi lên một số vấn ựề cịn hạn chế trong cơng tác tuyên truyền thông tin ựến với hộ nghèo:

- Hình thức tuyên truyền còn ựơn giản, chủ yếu là tuyên truyền thông qua các cuộc họp với cán bộ từ cấp xã trở lên, bố trắ các bảng quảng cáo tại phịng giao dịch, thơng qua các bản tin của đài phát thanh huyện, xã.

- Công tác tuyên truyền thực hiện không thường xuyên, tần suất ựưa tin không nhiều dẫn ựến sự thiếu sự chú ý của hộ nghèo.

- Thông tin tuyên truyền mang tắnh sơ lược hoặc quá nhiều nên hộ nghèo khó tổng hợp ựược các thơng tin cần thiết.

- Cán bộ các tổ chức Chắnh trị xã hội không thông báo kịp thời, ựầy ựue về các thông tin ựến việc cho vay ựến với hộ nghèo.

Họp bình xét khó khăn: đây là một trở ngại lớn nhất ựối với hộ nghèo

khi có nhu cầu vay vốn, có tới 65 hộ nghèo, chiếm 72,2% trong tổng số 90 hộ ựiều tra cho rằng họ gặp khó khăn trong việc bình xét hộ nghèo vay vốn. Tìm hiểu thực tế cho thấy một số nguyên nhân làm cho việc bình xét ựối với hộ nghèo cịn gặp nhiều khó khăn:

- Một số cá nhân tại các ựơn vị nhận uỷ thác dư nợ thường tham gia vào khâu họp bình xét, ựưa vào danh sách này vay những ựối tượng không phải hộ nghèo. Những hộ này thường có mối quan hệ khác nhau ựối với các cá nhân tổ chức.

- Do chịu sức ép về thu nợ nên các bên tham gia cho vay thường muốn ựưa các hộ có nhiều tài sản, thu nhập cao và ựể dễ trả nợ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

- Khơng thực hiện họp bình xét tổ vốn ựúng như quy ựịnh.

Hộ nghèo nên ngại cho vay: Có 41 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 45,5% số hộ)

cho rằng các tổ chức hội, ựoàn thể ngại bảo lãnh cho vay. Tồn tại vấn ựề này là do khắch lệ của các mức phắ uỷ thác và áp lực từ việc cam kết hỗ trợ thu hồi nợ vay ựối với các tổ chức hội, ựoàn thể, dễ dẫn tới việc tham gia vào xét duyệt ựối với ựối tượng cho vay nhằm lựa chọn những hộ nghèo uy tắn vào tổ chức TK&VV. điều ựó dẫn ựến phát sinh tiêu cực như ựưa vào danh sách vay sai ựối tượng. Mặt khác, cán bộ tổ chức hội, ựồn thể thường có ựiều kiện làm tổ trưởng tổ vay vốn nên rất dễ chi phối hoạt ựộng của tổ và dễ nảy sinh các ý kiến mang tắnh áp ựặt vì phản ứng của hộ nghèo là khơng cao. Dó ựó dễ ựánh mất ựi tắnh dân chủ, minh bạch tại các buổi họp của tổ hoặc việc tiến hành họp tổ ựể bình xét nhiều khi chỉ qua loa mang tắnh hình thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn ựề thủ tục hành chắnh vẫn còn nan giải với 22 hộ nghèo, chiếm

42% số hộ trong tổng số 52 hộ ựã vay vốn của NH CSXH cho rằng việc lấy xác nhận của hội, ựoàn thể và chắnh quyền ựịa phương cịn nhiều khó khăn, nhất là khâu xử lý, xét duyệt hồ sơ vay vốn của hộ nghèo. Khó khăn này sẽ ảnh hưởng tới thời gian giản ngân cũng như tâm lý, niềm tin của hộ nghèo vào chắnh sách.

Mặc dù thủ tục, quy trình cho vay ựã ựược hoàn thiện nhiều theo hướng tiện lợi cho hộ nghèo, nhưng việc cho vay vốn ựối với hộ nghèo nvẫn phải sét duyệt theo nhiều khâu, ngân hàng ựang chờ chuyển vốn, nên thời gian từ khi làm ựơn xin vay vốn cho ựến khi nhận ựược tiền vay khá lâu. Có tới 43 hộ nghèo, chiếm tới 82,7% số hộ nghèo vay vốn cho rằng thời gian làm thủ tục lâu, ựiều này ựã ảnh hưởng không nhỏ tới kế hoạch sản xuất, cơ hội kinh doanh. Qua khảo sát thực tế cho thấy, số ngày làm thủ tục bình qn ựối với

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

một ựợt vay vốn khoảng 15 ngày phụ thuộc vào từng xã, từng ựợt cho vay, so với thời gian làm thủ tục của tổ chức tắn dụng khác như NHNN & PTNT (4 ngày), QTDND (2,5 ngày) thì thời gian làm thủ tục của NH CSXH ựối với hộ nghèo là cao hơn.

đi lại nhiều lần: Thời gian làm thủ tục lâu, qua nhiều khâu, thiếu

vốn nên số lần ựi lại của hộ nghèo ựể hoàn thiện hồ sơ và nơi thông tin giải ngân tại NH CSXH nhiều hơn so với các tổ chức tắn dụng khác. Có 19,23% số hộ cho rằng họ phải ựi lại nhiều lần kết từ khi ựi làm ựơn vay vốn ựến khi nhận tiền vay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

Bảng 4.3. Ý kiến của hộ nghèo trong quá trình triển khai cho vay vốn

Xã Việt Long Xã Tiên Dược Xã Bắc Sơn Chung

Nội dung Số hộ lấy ý kiến (hộ) Số hộ ý kiến ( hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ lấy ý kiến ( hộ) Số hộ ý kiến ( hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ lấy ý kiến ( hộ) Số hộ ý kiến ( hộ) Tỷ lệ ( %) Số hộ lấy ý kiến ( hộ) Số hộ ý kiến ( hộ) Tỷ lệ ( %)

Không ựược thông tin về hoạt ựộng tắn dụng 30 5 16,67 30 4 13,33 30 6 20,00 90 15 16,67

Họp bình xét khó khăn 30 21 70,00 30 19 63,33 30 25 83,33 90 65 72,22

Hộ nghèo ngại cho vay 30 14 46,67 30 12 40,00 30 15 50,00 90 41 45,56

Lấy xác nhận của ựồn thể, CQđP khó khăn 17 8 47,06 19 5 26,32 16 9 56,25 52 22 42,31

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

đi lại nhiều lần 17 5 29,41 19 1 5,26 16 4 25,00 52 10 19,23

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 66 - 78)