Tình hình vay vốn của hộ nghèo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 83 - 90)

8 Thu nhập bình quân/người/tháng

4.2.4.Tình hình vay vốn của hộ nghèo

4.2.4.1 Doanh số cho vay trong năm

Doanh số cho vay hàng năm có thể cho chúng ta biết ựược khả năng cung ứng với hộ nghèo NHH CSXH ựối với hộ nghèo. Qua bảng 4.6. doanh số cho vay ựối với hộ nghèo tăng lên qua các năm. Năm 2009 doanh số cho vay là 25,305 tỷ ựồng; năm 2011 là 38,913 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng xu hướng nhanh dần, trung bình mỗi năm tăng 24,14%. Trong ựó, ựiển hình là doanh số cho vay vốn với mục ựắch chăn ni với tốc ựộ tăng trung bình là 127,87%, TTCN là 123,30%; tiếp theo là doanh số cho vay vốn với kinh doanh dịch vụ và trồng trọt là 122%. Doanh số cho vay vốn hàng năm tăng lên là kết quả của việc nguồn vốn cho vay hộ nghèo ựược bổ sung.

Xét về cơ cấu của doanh số cho vay giữa các mục ựắch cho vay thì doanh số cho vay ựể chăn nuôi chiểm tỷ trọng lớn nhất năm 2009 là 30,63% tổng doanh số cho vay, năm 2010 là 32,31% và năm 2011 là 32,56%; tiếp ựến là mục ựắch trồng trọt ( 25,92%, 24,93%, 25,02%).

4.2.4.2. Số lượt hộ vay vốn trong năm

Qua bảng 4.6 cho thấy, tổng số hộ nghèo ựược vay vốn năm 2009 là 2.882 hộ, năm 2010 là 3.282 hộ tăng 13,88% so với năm 2009, năm 2011 là 4.168 hộ, tăng 27% so với 2010, bình quân mỗi năm tăng 20,44%.

So sánh giữa số hộ ựược vay vốn số hộ nghèo trên ựịa bàn, thì Ngân hàng CSXH vẫn chưa ựáp ứng ựược cơ bản nhu cầu vay vốn của hộ nghèo nhưng có xu hướng tăng dần khả năng ựáp ứng vốn. Năm 2009 có trên 30% số hộ nghèo ựược vay vốn (tổng số hộ nghèo là 9.614 hộ, tỷ lệ hộ nghèo là 15,15%). Năm 2011 có 41,16% số hộ nghèo ựược vay vốn (tổng số hộ nghèo là 10.127 hộ, tỷ lệ hộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83

nghèo là 15,04%). Việc ựáp ứng ựược số hộ nghèo ựược vay vốn theo chiều hướng tăng lên như vậy là do nguồn vốn cho vay hàng năm tăng lên, tuy nhiên, ựiều này cũng hé mở thấy rằng việc cho vay không ựúng ựối tượng là khả năng tăng cao trong hoạt ựộng tắn dụng của Ngân hàng CSXH.

Xét về mục ựắch vay, thì số hộ vay vốn với mục ựắch chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là mục ựắch trồng trọt, kinh doanh và TTCN.

4.2.4.3. Mức cho vay/lượt hộ vay

Mức vốn cho vay có sự ảnh hưởng, tác ựộng quan trọng ựối với hộ nghwò. Trong mức thời gian qua, mức vốn cho vay ựối với hộ nghèo luôn ựược ựiều chỉnh theo hướng tăng lên nhằm ựáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ, thể hiện bằng các quy ựịnh về mức vốn vay tối ựa mà mỗi hộ có thể ựược vay..

Tuy nhiên, mức ựộ cho vay này phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn cho vay, việc phân vốn và số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn. Căn cứ vào việc phân bổ nguồn vốn cho vay, các tổ chức ựoàn hội ở ựịa phương tổ chức triển khai và bình xét hộ nghèo ựược vay. Nếu số hộ nghèo ắt thì mức vốn vay tăng dần, nếu số hộ nghèo nhiều thì mức vốn vay thấp dần, mức vốn vay ựối với các hộ không vượt mức tối ựa quy ựịnhh theo từng thời kỳ.

Nhìn chung, mức vốn cho vay ựối với hộ nghèo qua các năm có tăng nhưng khơng lớn. Qua bảng số 4.6, năm 2009, mức vốn vay bình quân/hộ là 8,85triệu ựồng, năm 2010 là 9,18 triệu ựồng (tăng 3,73% so với năm 2009), năm 2011 là 9,38 triệu (tăng 2,18% so với năm 2010), bình quân mỗi năm tăng 2,95%.

Với các mục ựắch vay khác thì mức cho vay/hộ cũng khác. Mức vốn vay/hộ qua các năm ựối với mục ựắch sản xuất TTCN là cao nhất, tiếp theo là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

mục ựắch kinh doanh dịch vụ, mục ựắch chăn nuôi và mục ựắch trồng trọt. Mức cho vay cụ thể ựối với từng mục ựắch vay và tốc ựộ tăng ựược thể hiện trong bảng 4.6.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

Bảng 4.6. Tình hình cho vay vốn ựối với hộ nghèo thời kỳ 2009-2011.

So sánh (%)

Chỉ tiêu đVT 2009 Cơ cấu

(%) 2010

Cơ cấu

(%) 2011

Cơ cấu

(%) 2010/2009 2011/2010 TB

Tổng doanh số cho vay Tr.ự 25.305 100,00 29.969 100,00 38.913 100,00 118,43 129,84 124,14

- Chăn nuôi Tr.ự 7.752 30,63 9.684 32,31 12.668 32,56 124,92 130,82 127,87 - Trồng trọt Tr.ự 6.560 25,92 7.471 24,93 9.737 25,02 113,88 130,33 122,11 - TTCN Tr.ự 5.041 19,92 6.192 20,66 7.663 19,69 122,84 123,76 123,30 - Kinh doanh dịch vụ Tr.ự 5.952 23,52 6.622 22,09 8.845 22,73 111,24 133,57 122,41 Tổng số lượt hộ vay Hộ 2.882 100,00 3.282 100,00 4.168 100,00 113,88 127,00 120,44 - Chăn nuôi Hộ 912 31,64 1.076 32,78 1.377 33,04 117,98 127,97 122,98 - Trồng trọt Hộ 781 27,10 849 25,87 1.070 25,67 108,71 126,03 117,37 - TTCN Hộ 542 18,81 645 19,65 790 18,95 119,00 122,48 120,74 - Kinh doanh dịch vụ Hộ 647 22,45 712 21,69 931 22,34 110,05 130,76 120,40

Mức vốn cho vay/lượt hộ vay Tr.ự 8,85 9,18 9,38 103,73 102,18 102,95

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

- Trồng trọt Tr.ự 8,4 8,8 9,1 104,76 103,41 104,09

- TTCN Tr.ự 9,3 9,6 9,7 103,23 101,04 102,13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kinh doanh dịch vụ Tr.ự 9,2 9,3 9,5 101,09 102,15 101,62

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87

4.2.4.4. Khả năng ựáp ứng vốn cho hộ nghèo vay

a. Khả năng ựáp ứng số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn.

Qua bảng 4.7 cho thấy NH CSXH chưa ựáp ứng ựược số hộ nghèo cần vay vốn, việc tiếp cận với vốn tắn dụng ưu ựãi của hộ nghèo thật sự khó khăn. Trong tổng số 90 hộ nghèo ựiều tra thì có 14 hộ nghèo, chiếm 15.56% tổng số hộ nghèo ựiều tra khơng ựăng ký vay vốn, một phần vì họ khơng có nhu cầu, một phần vì khơng có thơng tin. Cịn lại 76 hộ nghèo chiếm 84.44% số hộ ựều có mong muốn ựược vay và làm ựơn ựề nghị vay vốn khi triển khai ựợt cho vay, trong ựó xã Tiên Dược có số hộ nghèo muốn vay rất cao, với 29 hộ chiếm 96.67% sốhộ.

Tuy nhiên, số hộ nghèo ựược vay vốn lại chiếm một tỷ lệ khiêm tốn. So sánh giữa số hộ nghèo ựược vay vốn với số hộ nghèo ựã ựăng ký vay và số hộ nghèo cho ta thấy: Tỷ lệ số hộ nghèo ựược vay/số hộ nghèo ựăng ký vay vốn là 68.42%; tỷ lệ số hộ nghèo ựược vay/số hộ nghèo là 57.78%.

Những hộ nghèo không ựược vay vốn chủ yếu là do tổ chức hội, ựồn thể khơng bảo lãnh, có tới 18 hộ nghèo (chiếm 75% số hộ không ựược vay vốn) từ nguyên nhân này. Sự không bảo lãnh này xuất phát từ những ựiềi kiện khó khăn của hộ nghèo như: gia ựình có ắt tài sản, ựất ựai, khơng biết làm ăn sợ mất vốn, ựang cịn dư nợ q hạn và khơng phải là hội viên. Ngồi ra cịn những nguyên nhân khác như ngân hàng hết vốn, ựơn xin vay không phù hợp.

Tiến hành phỏng vấn cán bộ tắn dụng, cán bộ quản lý ở ựịa phương chúng tôi cũng nhận thấy rất nhiều hộ nghèo không ựược vay vốn do việc Ngân hàng mở rộng diện cho vay ựến cả các hộ cận nghèo, do sự lo ngại của Ngân hàng về khả năng các hộ nghèo thuộc diện khó có khả năng trả nợ, các hộ ựã nợ quá hạn, do sự thiếu minh bạch trong q trình triền

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

Bảng 4.7. Nhu cầu vay vốn và tình hình giải quyết cho vay của NH CSXH.

Xã Việt Long Xã Tiên Dược Xã Bắc Sơn Chung

Nội dung Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ ( hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ ( hộ) Tỷ lể ( %) Số hộ ( hộ) Tỷ lệ ( %) A. Tổng số hộ nghèo 30 100,00 30 100,00 30 100,00 90 100,00

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 83 - 90)