D. Tỷ lệ ựáp ứng nhu cầu vay vốn
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Về lý luận, ựã làm rõ ựược một số cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn ựề cơ bản về chắnh sách tắn dụng với giảm nghèo. Chắnh sách tắn dụng phục vụ Chương trình giảm nghèo là một hệ thống các chủ trương, biện pháp của Nhà nước nhằm sử dụng các nguồn lực tài chắnh do Nhà nước huy ựộng ựể cho người nghèo vay ưu ựãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện ựời sống; góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xố ựói giảm nghèo, ổn ựịnh xã hội. Nội dung của tắn dụng với giảm nghèo bao gồm: Những quy ựịnh về quy trình và thủ tục cho vay, mức vốn cho vay, thời hạn cho vay và lãi suất vay vốn...., khả năng ựáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo, mục ựắch sử dụng vốn vay của hộ nghèo, sự hỗ trợ cho hộ nghèo sau khi ựược vay vốn.
2. Xố ựói giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm, ựược ựặt lên hàng ựầu trong mọi chủ trương, chắnh sách của đảng và nhà nước. Qua hơn 10 năm thực hiện chiến lược xóa ựói giảm nghèo, Việt Nam nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng trong ựó có huyện Sóc Sơn ựã ựạt ựược những thành tựu to lớn trong việc xóa ựói giảm nghèo. Yếu tố tắn dụng ựóng vai trị quan trọng trong chiến lược xóa ựói giảm nghèo, ựã tác ựộng tắch cực trong việc tạo ra công ăn việc làm và tăng thu nhập, ựiều này ựã ựược khẳng ựịnh trên cả bình diện quốc tế và ở Việt Nam. Việc tăng cường hoạt ựộng tắn dụng cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu ựãi là cách ựể giúp họ phát triển kinh tế hộ, tăng thu nhập và từng bước thoát nghèo.
Trong những năm qua, hoạt ựộng của NH CSXH luôn tuân thủ ựúng những quy ựịnh của NH CSXH Việt Nam và thường xuyên có sự ựiều chỉnh
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 139
linh hoạt, phù hợp quy chế ựể chuyền tải nguồn vốn ựến hộ nghèo ựược tốt hơn. Lãi suất cho vay ưu ựãi 0,3%/tháng; mức cho vay bình quân ựối với hộ từ 8-10 triệu ựồng; thời hạn cho vay thường là 24 và 36 tháng; thời gian thu hồi nợ tương ựối phù hợp... góp phần nâng cao chất lượng hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng ựược thể hiện thông qua các chỉ tiêu như dư nợ tăng lên liên tục, trung bình mỗi năm tăng 24,25%, năm 2011 ựạt trên 61 tỷ ựồng, mức dư nợ bình quân/ hộ ựạt 9,46 triệu; trung bình mỗi năm tăng 2,75%; doanh số cho vay năm 2011 ựạt 38,9 tỷ, trung bình mỗi năm tăng 24,14%; mức vốn cho vay ngày càng tăng lên, trung bình mỗi năm tăng 2,95%, năm 2011 ựạt 9,38 triệu ựồng/ hộ. đồng thời ựã tác ựộng không nhỏ tới các hộ nghèo vay vốn, số hộ ựược vay vốn ngày càng tăng (năm 2009 là 2.882 hộ ựược vay, năm 2011 là 4.168 hộ, trung bình tăng 20,44%), thu nhập của hộ nghèo tăng ựã có nhiều hộ nghèo ựã thoát nghèo với 55,77% số hộ nghèo vay vốn.
Tuy ựã ựạt ựược những kết quả như vậy, chắnh sách tắn dụng ựối với giảm nghèo huyện Sóc Sơn vẫn bộc lộ một số hạn chế có ảnh hưởng khơng nhỏ ựến sự thay ựổi thu nhập của hộ nghèo như: Sự thiếu hụt nguồn vốn cho vay hộ nghèo, tình hình cho vay sai ựối tượng; hộ nghèo khơng biết thủ tục vay vốn, ... Mức cho vay ựối với hộ nghèo còn thấp, chỉ ựáp ứng ựược 65,6% mức vốn ựề nghị vay, dẫn ựến 55,77% số hộ có nhu cầu vay thêm từ các nguồn khác. đa số hộ nghèo có ý kiến về thời hạn cho vay ngắn trong khi nhu cầu muốn vay dài hơn, sự hỗ trợ cùng với vốn vay hạn chế,... Thu nhập của hộ nghèo sau khi vay vốn ựã ựược nâng lên, chênh lệch thu nhập trước và sau khi vay vốn của hộ trung bình là 4,16 triệu, số ựông hộ nghèo ựã thoát ựược nghèo. Tuy nhiên thu nhập của hộ vẫn còn khá thấp, khả năng tái nghèo là rất lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 140
Sơn, thành phố Hà Nội, chúng tôi ựề xuất một số biện pháp chắnh như sau: 1) Kiểm soát việc cho vay khơng ựúng ựối tượng. 2) Hồn thiện quy trình, thủ tục cho vay bao gồm: tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, ựơn giản hoá các thủ tục vay vốn, ...3) Nâng cao hạn mức vay và thời hạn vay vốn tối ựa nhằm tạo ựiều kiện cho người nghèo có mức ựầu tư sản xuất lớn hơn và thời gian hoàn trả vốn dài hơn. 4) Áp dụng mơ hình cho vay hộ nghèo liên kết với cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 141