Đánh giá sự phù hợp về thời hạn chovay và lãi suất chovay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 115 - 117)

D. Tỷ lệ ựáp ứng nhu cầu vay vốn

4.3.4.đánh giá sự phù hợp về thời hạn chovay và lãi suất chovay

4.3.4.1. đánh giá sự phù hợp về thời gian cho vay.

Việc xác ựịnh thực hạn cho vay phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế như chu kỳ phát triển của cây trồng vật nuôi, sự luận chuyển của vật tư hàng hoá, khả năng trả nợ, sự thoả thuận của người vay vốn là yếu tố cơ bản quyết ựịnh hiệu quả sử dụng vốn vay, ựộ an toàn và chất lượng tắn dụng.

Theo ựánh giá của hộ nghèo, có tới 33 hộ chiếm 63,46% số hộ cho rằng thời hạn cho vay của NH CSXH như vậy là ngắn, ựặc biệt là các hộ nghèo vay vốn ựối với mục ựắch chăn nuôi gia súc thịt, nuôi cá và trồng cây ăn quả. Có 14 hộ nghèo chiếm 26,92% số hộ cho ràng thời hạn cho vay là vừa và chỉ có 9,62% số hộ cho rằng thời hạn cho vay dài, ựây là hộ làm nghề, buôn bán nhỏ lẻ.

Như vậy ựa số hộ nghèo cho rằng thời hạn cho vay của NH CSXH là ngắn, chưa phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của hộ, một phần do thiếu vốn, do việc cho vay vốn ựược phân bổ cho từng ựịa phương theo từng ựợt với cùng một thời hạn nhằm quản lý theo dõi, thu nợ ựựơc thuận tiện nên các hộ có nhu cầu vay vốn với các mục ựắch khác nhau có cùng một thời hạn vay như nhau. đa số hộ dược phỏng vấn ựều mong muốn ựược kèo dài thời hạn vay, tuy nhiên trong tình hình hiện nay, các hộ nghèo thường có nhu cầu vay vốn dài hạn, (với số vốn tăng lên) nhưng trong khi ựó ngân hàng lại phải tuân theo những ràng buộc, ựịnh mức nhất ựịnh trong vịêc quyết ựịnh thời gian cho vay vốn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 115

4.3.4.2. đánh giá sự phù hợp về lãi suất cho vay.

Có một suy nghĩ phổ biến là người nghèo không ựủ sức trả lãi theo mức thị trường và thường ựược ấn ựịnh ở mức thấp hơn lạm phát, khiến cho lãi suất thực tế có giá trị âm. Khi lãi suất ựược trợ cấp, tắn dụng có thể sẽ khơng ựến ựúng ựối tượng cần phục vụ, mà lọt vào tay những người có thể lực hoặc có quan hệ tốt hơn, những người này ựem tắn dụng giá rẻ cho vay lại với lãi suất cao hơn, như vậy vơ hiệu hố ý ựịnh cung cấp tắn dụng ưu ựãi cho người thực sự cần. Ngồi ra, người ựược vay vốn ưu ựãi có xu hướng xem nhẹ tắn dụng là một hình thức trợ cấp, ựiều ựó làm nảy sinh tâm lý ỷ lại có thể tác ựộng ựến tỷ lệ thu hồi nợ.

Trong tình hình ựó, các chương tình tắn dụng sẽ khơng thể tiếp tục hoạt ựộng nếu khơng có các khoản trợ cấp của Chắnh phủ (tăng thêm gánh nặng cho ngân sách) hoặc bơm thêm vốn từ bên ngoài. Do vậy ựể bảo ựảm khả năng phát triển bền vững về dài hạn, vịêc cho vay dối với hộ nghèo cần phải áp dụng lãi suất ựủ lãi suất ựủ ựể trang trải chi phắ hoạt ựộng cũng như bảo vệ giá trị thực của nguồn vốn.

Tuy nhiên, việc cho vay ựối với hộ nghèo NH CSXH vẫn thực hiện cho vay với lãi suất ưu ựãi do Thủ tướng Chắnh phủ quy ựịnh từng thời kỳ, thống nhất trên cả nước. Hiện nay NH CSXH Sóc Sơn thực hiện cho vay hộ nghèo theo ựúng quy ựịnh với lãi suất cho vay là 0,3% tháng bằng khoảng 30% so với lãi suất thương mại. Với mức lãi suất này ựã tạo ựiều kiện rất thuận lợi cho hộ nghèo tiếp cận với vốn tắn dụng, tự tin và góp phần nâng cao thu nhập của hộ, thể hiện sự quan tâm ựặc biệt của Nhà nước ựối với cơng tác xố ựói giảm nghèo, nhưng ựồng thời cũng tạo ra tiêu cực làm mất ý nghĩa của vốn, gây áp lực cho hoạt ựộng của Ngân hàng khó ựảm bảo tắnh bền vững. Trong thời gian

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 116

tới với với ựiều kiện diễn biến của thị trường tắn dụng hiện nay, cần phải có sự ựiều chỉnh có sự ựiều chỉnh lãi suất theo hướng ựảm bảo công bằng và hiệu quả trong cung cấp tắn dụng.

Kết quả ựiều tra cho thấy ựa số hộ nghèo cho rằng lãi suất cho vay hiện nay của NH CSXH là thấp với 45 hộ trả lời chiếm 86,5%, chỉ có 13,5% số hộ cho rằng bình thường, khơng có hộ nào cho rằng lãi suất cho vay hiện nay là cao. Kết quả này cũng chứng tỏ hộ nghèo có khả năng trả nợ ựược và ngân hàng có cơ sở ựể ựiều chỉnh lãi suất theo hướng phù hợp hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 115 - 117)