Quản lý các nội dung hoạt động của Hội sinh viên

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động hội sinh viên tại trường đại học hằng hải việt nam (Trang 28 - 102)

8. Cấu trúc của luận văn

1.6.1.Quản lý các nội dung hoạt động của Hội sinh viên

a. Quản lý công tác giáo dục

Mục tiêu: Giúp sinh viên có lối sống lành mạnh, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, học tập làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.

Tuyên truyền giáo dục pháp luật các chính sách của Đảng cũng nhƣ của nhà trƣờng.

b. Quản lý phong trào “5 năm xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc”

Mục tiêu: Quản lý phát triển các nội dung của phong trào sinh viên 5 xung kích, tham gia vào các hoạt động xã hội góp phần xây dựng đất nƣớc.

Tạo môi trƣờng cho sinh viên tham gia các hoạt động xã hội. Đánh giá kết quả đạt đƣợc của hoạt động.

c. Quản lý phong trào “4 đồng hành với Thanh niên lập thân lập nghiệp”

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết sau khi ra trƣờng có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công việc.

Phát huy khả năng sáng tạo của sinh viên, không thụ động luôn chủ động trong các công việc.

d. Quản lý công tác xây dựng Đoàn, tham gia xây dựng Đảng

Mục tiêu:

Thực hiện cuộc vận động “Xây dựng chi đoàn văn minh công sở” trong chi đoàn giáo viên, “Chi đoàn chủ động công tác” đối với các trƣờng đào tạo theo tín chỉ.

Đẩy mạnh và tiếp tục duy trì thực hiện chi đoàn văn minh công sở đối với các chi đoàn phòng ban, chi đoàn giáo viên các khoa.

Đánh giá đƣa ra các mô hình, giải pháp bằng nhiều hệ thống. Đánh giá kết quả thực hiện.

1.6.2. Quản lý các phương pháp hình thức tổ chức hoạt động của Hội sinh viên

a. Quản lý các hình thức hoạt động câu lạc bộ

Mục tiêu quản lý:

Phát triển các hình thức hoạt động của CLB.

Tổ chức, hƣớng dẫn sinh thu hút sinh viên tham gia hoạt động CLB. Tạo môi trƣờng cho sinh viên tham gia các hoạt động của CLB. Phát triển vai trò của sinh viên khi tham gia CLB.

Đánh giá kết quả của hoạt động.

b. Quản lý hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao

Mục tiêu quản lý:

Phát triển các hình thức hoạt động văn nghệ.

Tổ chức thu hút sinh viên tham gia hoạt động VHVN, TDTT.

Tạo môi trƣờng cho sinh viên tham gia các hoạt động VHVN, TDTT. Phát triển vai trò của sinh viên khi tham gia chƣơng trình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chúng ta đang bƣớc vào thế kỷ 21 với xu hƣớng toàn cầu hóa, nền kinh tế thế giới đang chuyển dần từ nền kinh tế hậu công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Nguồn lực con ngƣời luôn là nhân tố vô cùng quan trọng cho sự phát triển bền vững của một quốc gia. Nhận thức đƣợc điều đó, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn đặc biệt quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực con ngƣời. Nhất là trong nền kinh tế tri thức hiện nay vai trò của Thanh niên, tri thức và đặc biệt là sinh viên trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trƣớc bối cảnh toàn cầu hóa càng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đặt vấn đề thế kỉ XXI đánh dấu bởi những thành tựu rực rỡ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự phát triển nhƣ vũ bão của nó trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.

Trong hoạt động quản lý của các trƣờng đại học thì quản lý hoạt động Hội sinh viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Quản lý đƣợc đối tƣợng này sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Bên cạnh đó, Nhà trƣờng phải xác định rõ mục tiêu, nắm vững nội dung, phƣơng pháp quản lý hoạt động Hội sinh viên, huy động đƣợc các lực lƣợng tham gia một cách tích cực và có hiệu quả trong công tác này. Bên cạnh nắm vững những vấn đề về lý luận, thì BGH nhà trƣờng phải đánh giá một cách khách quan khoa học về thực trạng công tác quản lý hoạt động Hội sinh viên để đề ra đƣợc những giải pháp quản lý có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà trƣờng và địa phƣơng.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển, truyền thống, tầm nhìn sứ mệnh

2.1.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 01/4/1956, Trƣờng sơ cấp Lái tàu đƣợc thành lập tại Nhà máy nƣớc đá, đƣờng Cù Chính Lan Thành phố Hải Phòng (nay là trụ sở của Công ty vận tải thủy số 3), tiền thân của Trƣờng Đại học Hàng hải.

Ngày 03 tháng 7 năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 1056/QĐ-TTg về việc đổi tên Trƣờng ĐH Hàng hải thành Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam.

2.1.1.2. Truyền thống

Ghi nhận thành tích to lớn của Trƣờng, nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trƣờng (1956 - 2006), năm 2006, Chủ tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao tặng Nhà trƣờng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, huân chƣơng Hồ Chí Minh.

2.1.1.3. Tầm nhìn sứ mệnh

Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam phấn đấu trở thành Đại Học Quốc gia Hàng hải Việt Nam.

Bảng 2.1. Dự kiến quy mô đào tạo và đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học của Trƣờng giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020

Giai đoạn Quy mô tuyển sinh Tổng số sinh viên học viên chính quy Đội ngũ cán bộ giảng dạy, NCKH Đại

học Cao học NCS Đại học Cao học NCS PGS GS,

TSKH,

TS ThS

Đến năm 2015 6.050 720 41 18.000 1.500 36 49 125 465

2.1.2. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ

2.1.2.1. Vị trí, vai trò của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia biển với 3.260 km đƣờng bờ biển và trên 1.000.000 km2 lãnh hải. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kinh tế biển đối với đất nƣớc, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (2007) “về Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020” khẳng định chiến lƣợc tổng quát là: “Đến năm 2020, phấn đấu đƣa nƣớc ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, đảm bảo vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nƣớc giàu, mạnh”.

Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam là cơ sở đào tạo Đại học lớn nhất trong ngành giao thông vận tải biển của cả nƣớc với trên 25.000 học viên, SV đang theo học 20 chuyên ngành Đại học, 6 chuyên ngành cao học, 3 chuyên ngành nghiên cứu sinh thuộc các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến kinh tế biển.

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ

Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam chịu trách nhiệm đào tạo và huấn luyện sinh viên thuộc các trình độ sau đây:

- Đào tạo trình độ cử nhân có bằng Đại học. - Đào tạo cán bộ có trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ - Huấn luyện và cấp chứng chỉ an toàn cơ bản.

- Huấn luyện và cấp chứng chỉ huấn luyện nghiệp vụ, huấn luyện đặc biệt cho thuyền viên.

2.1.3. Quy định của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam về công tác quản lý sinh viên

Ngày 18/01/2008, Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Hàng hải ký ban hành Quyết định số 150/QĐ-ĐT&CTSV về về công tác quản lý SV, trong đó hệ thống tổ chức, quản lý CTSV của Trƣờng gồm có:

- Ban Giám hiệu (Hiệu trƣởng và 01 Phó Hiệu trƣởng phụ trách CTSV);

- Các tổ chức Đoàn thể: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Hội sinh viên từ cấp chi đoàn đến cấp trƣờng;

- Bộ phận CTSV tại các khoa: gồm 01 Phó Trƣởng khoa phụ trách CTSV, 01 trợ lý CTSV, quản sinh chuyên trách, các giáo vụ khoa, cố vấn học tập, ban cán sự lớp - đoàn - chi hội SV thuộc Khoa;

- Ban quản lý khu nội trú.

2.1.4. Thực trạng về tình hình sinh viên ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

i. Quy mô, số lượng đào tạo chính quy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam có sự gia tăng đáng kể về quy mô đào tạo và thực hiện tốt các chỉ tiêu hàng năm về số lƣợng. Bảng 2.2. tổng hợp kết quả về số lƣợng đào tạo SV của Nhà trƣờng trong những năm gần đây:

Bảng 2.2. Kết quả về số lƣợng đào tạo sinh viên của Nhà trƣờng trong 3 năm (2010 - 2013)

Năm học

Tổng số SV

Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL % SL % 2010- 2011 11090 233 2.1 488 4.4 2196 19.8 2296 20.7 5877 53.0 2011- 2012 10730 74 0.7 419 3.93 2176 20.34 2457 22.87 5605 72.17 2012- 2013 11146 221 1.99 610 5.48 2394 21.49 2280 20.46 5643 50.60

ii. Thực trạng sinh viên ở trường ĐHHH Việt Nam

Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam đã và đang đóng vai trò quan trọng trong đào tạo nhân lực nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ chiến lƣợc biển Quốc gia và các ngành kinh tế xã hội khác.

Nhà trƣờng hiện có một số ngành đƣợc đầu tƣ trọng điểm cấp độ khu vực và quốc tế, tính đến tháng 9/2013, Nhà trƣờng đƣợc phép tuyển sinh và đào tạo

08 chuyên ngành trình độ tiến sĩ, 11 chuyên ngành trình độ thạc sĩ và 32 chuyên ngành trình độ đại học, cao đẳng, trong đó 02 chƣơng trình tiên tiến. Bên cạnh đó, Trƣờng Cao đẳng nghề VMU (chuyển từ Tập đoàn CTTT Việt Nam về trực thuộc Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam từ tháng 7/2013) tổ chức tuyển sinh và đào tạo 09 chuyên ngành trình độ Cao đẳng nghề, 09 chuyên ngành liên thông, 09 chuyên ngành trình độ Trung cấp nghề, 05 chuyên ngành trình độ Sơ cấp nghề và nhiều khoá đào tạo ngắn hạn khác. Chính vì đa ngành nghề, lƣợng sinh viên của nhà trƣờng rất lớn 14.922 nghìn sinh viên Đại Học - Cao Đẳng hệ chính quy và gần 7 nghìn sinh viên hệ vừa học vừa làm. Trong đó gần 80 % sinh viên là ở ngoại trú, 20% sinh viên ở nội trú trong ký túc xá. Việc quản lý sinh viên trên lớp, trong giảng đƣờng và ngoài giờ học là rất phức tạp, khó khăn.

Đại đa số sinh viên của Nhà trƣờng có ý thức tự vƣơn lên trong học tập và rèn luyện để ngày mai lập thân, lập nghiệp và có kết quả học tập cao. Sinh viên Nhà trƣờng còn tham gia khá tích cực các phong trào Đoàn thể, VH, VN, TDTT do Nhà trƣờng và Đoàn thanh niên - Hội sinh viên thành phố, Bộ GD&ĐT tổ chức. Bên cạnh đó, hàng nghìn sinh viên tham gia vào các phong trào xã hội nhƣ phong trào SV tình nguyện, hiến máu nhân đạo, tham gia các kỳ thi Olympic, nghiên cứu khoa học... Hàng năm, hàng trăm sinh viên ƣu tú, có thành tích trong các hoạt động đoàn thể đã đƣợc giới thiệu đi học lớp bồi dƣỡng tìm hiểu về Đảng Cộng sản Việt Nam, hàng năm giới thiệu kết nạp đƣợc hàng chục sinh viên ƣu tú vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tuy nhiên, trƣớc những tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng, một số sinh viên chƣa có nhận thức và hành động đúng đắn, ngại tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn thể, thiếu ý thức học hỏi, rèn luyện đạo đức tác phong. Một số ít sinh viên còn bàng quan với tình hình chính trị, xã hội của đất nƣớc, sống thiếu lý tƣởng, thiếu hoài bão và dễ sa vào các tệ nạn, vi phạm quy chế và vi phạm pháp luật. Nhà trƣờng tổ chức rèn luyện sinh viên ngành đi biển theo

nếp sống bán quân sự nhƣ: chào cờ đầu tuần, xếp hàng đi lên giảng đƣờng, điểm danh đột xuất và định kỳ tại Khu nội trú... Chính vì công tác rèn luyện sinh viên khối ngành đi biển đƣợc tăng cƣờng nên tỉ lệ vi phạm quy chế trong sinh viên nội trú thƣờng cao hơn sinh viên ngoại trú, sinh viên khối đi biển thƣờng mắc nhiều lỗi hơn so với khối trên bờ. Đánh giá tổng quan, sinh viên ở nội trú đƣợc quản lý, rèn luyện nghiêm túc và chặt chẽ, khi ra trƣờng có thể đáp ứng tốt với yêu cầu của thực tế, đặc biệt là ý thức chấp hành kỷ luật, phục tùng tổ chức, tuân thủ pháp luật của Nhà nƣớc, cơ quan, đơn vị. Tuy vậy, trong sinh viên đặc biệt là khối sinh viên ngoại trú, số sinh viên hiện nay là thƣờng né tránh vi phạm trong Trƣờng mà giải quyết các mâu thuẫn giữa sinh viên với nhau bên ngoài Nhà trƣờng nên khó kiểm soát và cũng khó điều tra kết luận. Việc nắm bắt tƣ tƣởng sinh viên ngoại trú còn gặp nhiều khó khăn do lực lƣợng cán bộ quản lý còn mỏng. Các lỗi vi phạm thƣờng thấy của sinh viên ngoại trú là: không làm thủ tục đăng ký tạm trú, khi thay đổi chỗ không báo cáo Nhà trƣờng, đi chơi về khuya gây ồn ào khu dân cƣ, gây gổ đánh nhau, đánh bạc, cá độ bóng đá, quan hệ nam nữ không lành mạnh. Đặc biệt là theo học chế tín chỉ, sinh viên tự đăng ký học phần quan mạng, tự lựa chọn thời gian biểu, thời khóa biểu trên cơ sở định hƣớng của nhà trƣờng, các phòng ban chức năng, các đơn vị chủ quản và của chính bản thân sinh viên, do đó các lớp học khóa học, các GV chủ nhiệm và đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đoàn không thể thƣờng xuyên tiếp cận, nắm bắt đầy đủ về sinh viên trong tƣ tƣởng, học tập và rèn luyện; nhà trƣờng cũng đƣa ra mô hình quản lý nhƣng vẫn chƣa phát huy hết đƣợc nhƣ khả năng tiềm tàm vốn có trong công tác quản lý sinh viên. Với học chế tín chỉ, số lƣợng sinh viên xuất sắc, giỏi tăng lên, nhƣng tỉ lệ trung bình yếu, số lƣợng sinh viên buộc thôi học cả về rèn luyện và học tập cũng không nhỏ (rơi vào những sinh viên thiếu tự chủ, chƣa chọn đƣợc phƣơng pháp học hiệu quả, thờ ơ với các nội quy quy định, chƣa quan tâm đến các quy chế đào tạo, quy chế CTSV).

iii. Thực trạng công tác sinh viên ở trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Thông qua nhiều kênh thông tin: các Khoa (Đơn vị có SV), các phòng ban chức năng, các tổ chức Đoàn - Hội từ cấp trƣờng đến cấp khoa (viện), từ các đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đoàn, từ các sinh viên tích cực, các cán bộ, nhân viên phục vụ của nhà trƣờng tại các giảng đƣờng, trên các trang mạng xã hội. Ngoài ra phải tích cực trong công tác tăng cƣờng trong giáo dục toàn diện trong sinh viên, cụ thể:

- Thƣờng xuyên giáo dục về chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, bồi dƣỡng lý luận chính trị, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nƣớc. Tiếp tục triển khai hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” với các nội dung cụ thể, thiết thực, hiệu quả. Định kỳ phối hợp tổ chức tuyên dƣơng những sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập rèn luyện.

- Thông qua Hội SV đẩy mạnh giáo dục truyền thống đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức pháp luật, ý thức công dân. Tổ chức tốt “Tuần sinh hoạt công dân sinh viên”, thực hiện tốt công tác tuyên truyền về ATGT, phòng chông các tệ nạn xã hội. tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, tinh thần cách mạng, tổ chức các buổi nơi chuyện chuyên đề về tình hình trong nƣớc, quốc tế và các vấn đề liên quan đến ngƣời học.

- Thông qua hoạt động của Hội sinh viên tổ chức, hƣớng dẫn vận động sinh viên tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT; tăng cƣờng giáo dục chống chuyển đổi hành vi; tăng cƣờng giáo dục “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, ngăn chặn đẩy lùi các biểu hiện tiêu cực trong học tập; nâng cao nhận thức của sinh viên trong việc xác đinh động cơ học tập, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của sinh viên; đinh

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động hội sinh viên tại trường đại học hằng hải việt nam (Trang 28 - 102)