Thực trạng quản lý hoạt động của Hội sinh viên trƣờng Đại học

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động hội sinh viên tại trường đại học hằng hải việt nam (Trang 66 - 102)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.Thực trạng quản lý hoạt động của Hội sinh viên trƣờng Đại học

hải Việt Nam

2.4.1. Thực trạng quản lý chương trình của Hội (Câu hỏi số 1 phần PL2)

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý chƣơng trình hoạt động của Hội sinh viên (Câu hỏi số 1 phần PL2) STT Các chƣơng trình Mức độ (%) Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

1 Chƣơng trình chăm lo, hỗ

trợ sinh viên. 35 38 27

2 Chƣơng trình sinh viên

sáng tạo. 43 51 6

3 Chƣơng trình xây dựng Hội

sinh viên vững mạnh. 37 42 21

Qua bảng 2.10 ta thấy các chƣơng trình hoạt động của HSV chƣa đƣợc các CBQL quan tâm đúng mực, hoạt động của Hội là không cao và chƣa thật sự hiệu quả.

Chƣơng trình chăm lo, hỗ trợ sinh viên có 35% CBQL quan tâm thƣờng xuyên, 38% chƣa thƣờng xuyên, 27% chua thực hiện.

Chƣơng trình sinh viên sáng tạo có 43% CBQL quan tâm thƣờng xuyên, 51% là không thƣờng xuyên.

Chƣơng trình xây dựng Hội sinh viên vững mạnh37% CBQL quan tâm thƣờng xuyên,42% chƣa thƣờng xuyên, 21% chƣa thực hiện.

Đánh giá chung các biện pháp quản lý chƣơng trình hoạt động của Hội SV chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, có nhiều chƣơng trình còn chƣa triển khai thực hiện đây là nguyên nhân dẫn tới nhiều chƣơng trình chƣa triển khai và thực hiện trong nhà trƣờng là nguyên nhân không thu hút đƣợc sinh viên tham gia hoạt động Hội, vì vậy cần tăng cƣờng biện pháp quản lý chƣơng trình hoạt động của Hội sinh viên đôn đốc các chi Hội triển khai thực hiện đúng đủ, có chất lƣợng các chƣơng trình hành động của Hội đã đề ra và tôn chỉ, cần có biện pháp túc đẩy hoạt động của Hội trong triển khai các chƣơng trình hoạt động.

2.4.2. Thực trạng quản lý các nội dung hoạt động của Hội sinh viên ( Câu hỏi số 7 phần PL) hỏi số 7 phần PL)

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý các nội dung hoạt động của Hội sinh viên (Câu hỏi số 2 phần PL2) STT Các nội dung Mức độ (%) Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 1 Công tác giáo dục 38 47 15

2 Phong trào 5 xung kích phát triển

kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc 42 45 13 3 Phong trào “4 đồng hành với Thanh

niên lập thân lập nghiệp”. 35 39 26 4 Công tác xây dựng tổ chức Đoàn,

tham gia xây dựng Đảng 46 45 9

Quản lý công tác giáo dục có 38% CBQL quan tâm thƣờng xuyên, 47% là chƣa thƣờng xuyên, 15% không thực hiện.

Quản lý phong trào 5 xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc có 42 % CBQL đánh giá là quan tâm thƣờng xuyên.

Phong trào “4 đồng hành với Thanh niên lập thân lập nghiệp” là 35%. Công tác xây dựng tổ chức Đoàn, tham gia xây dựng Đảng là 46%

Đánh giá chung: các biện pháp quản lý nội dung hoạt động của Hội SV chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, có nhiều nội dung hoạt động còn chƣa triển khai thực hiện đây là nguyên nhân dẫn tới nhiều nội dung hoạt động của Hội sinh viên nhà trƣờng và hoạt động của Liên chi hội chƣa triển khai và thực hiện trong nhà trƣờng là nguyên nhân không thu hút đƣợc sinh viên tham gia hoạt động Hội vì vậy cần tăng cƣờng biện pháp quản lý nội dung hoạt động của Hội sinh viên.

2.4.3. Thực trạng đổi mới hình thức tổ chức hoạt động của Hội sinh viên

Bảng 2.12. Thực trạng đổi mới hình thức tổ chức hoạt động của Hội sinh viên (Câu hỏi số 3 phần PL2)

STT Hình thức tổ chức Mức độ (%) Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 1 Hoạt động tình nguyện 48 39 13 2 Hoạt động VHVN, TDTT 35 42 23

3 Hoạt động sinh hoạt truyền

thống, sinh hoạt chuyên đề 25 35 40 4 Hoạt động các câu lạc bộ

học thuật, tƣ vấn 35 28 37

5 Tham gia cắm trại, dã ngoại 24 36 40 Qua bảng 2.12 ta thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động tình nguyện có 48% CBQL đánh giá là đổi mới thƣờng xuyên. Hoạt động VHVN, TDTT và hoạt động các câu lạc bộ học thuật, tƣ vấn là 35%. Hoạt động sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chuyên đề là 25%.

Tham gia cắm trại, dã ngoại là 24%.

Nhìn vào kết quả thống kê cho thấy hoạt động đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động của Hội sinh viên chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, đây là nguyên nguyên dẫn tới sự kém thu hút của hoạt động Hội đối với sinh viên, vì vậy muốn thu hút sinh viên tham gia hoạt động Hội một cách hiệu quả, đòi hỏi chủ tịch Hội sinh viên cần tăng cƣờng đổi mới hình thức tổ chức hoạt động của Hội, đa dạng hóa các loại hình hoạt động của Hội để tạo hứng thú đối với sinh viên và thu hút sinh viên tham gia hoạt động.

Bảng 2.13. Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về hoạt động của Hội

Hiệu quả hoạt động HSV Tốt (%) Khá (%) T.b (%) Kém (%) GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL 1. Đúng tiến độ so với yêu cầu đề ra 43 39 28 32 29 28 0 1 2. Họp định kỳ với BGH,CBQL Hội 32 40 45 50 20 15 3 0 3. Trao đổi với CBQL

Hội về công tác phát triển các hoạt động của Hội

32 40 45 50 17 10 10 30 4. Giám sát các hoạt động của HSV 28 23 39 33 24 45 9 0 5. Phối hợp với các lục lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng 37 42 45 48 14 10 4 0 6. Họp định kỳ với BGH,CBQL Hội 26 25 34 33 30 40 10 3 Nhận xét: qua bảng số liệu trên ta thấy việc thực hiện các công việc theo đúng tiến độ đề ra là khá cao:

Có43% GV, 39% CBQL đánh giá ở mức tốt. Có28% GV, 32% CBQL đánh giá ở mức khá.

Có29% GV và 28% CBQL đánh giá ở mức trung bình.

Công tác họp định kỳ với BGH,CBQL Hội đƣợc duy trì đều đặn các ý kiến đánh giá đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Có 40% CBQL đánh giá ở mức khá, có 50 % ý kiến giảng viên đánh giá ở mức khá.

Có 32% GV và 45% CBQL đánh giá ở mức khá

Có 20% GV và 15% CBQL đánh giá ở mức trung bình

Theo khảo sát ở các trƣờng thì ở các trƣờng CBQL họp định kỳ 1 tuần/lần nhƣ vậy mức độ đánh giá về hoạt động họp để thu nhận thông tin của Hội sinh viên đã đƣợc tiến hành tƣơng đối tốt.

Giám sát các hoạt động của HSV có 28% GV đánh giá tốt, 39% đánh giá khá. 23% CBQL đánh giá tốt, 33% đánh giá khá.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động của Hội

Công tác kiểm tra, đánh giá các chƣơng trình, nội dung hoạt động của Hội sinh viên trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, các biện pháp giám sát hoạt động của từng chi Hội viên chủ yếu đƣợc kiểm soát qua kết quả báo cáo của từng chi Hội, đây là một tồn tại dẫn tới những hạn chế trong quản lý hoạt động của Hội sinh viên.

2.4.5. Nhận xét từ thực trạng

Khảo sát thực trạng hoạt động quản lý Hội sinh viên tại trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam chúng tôi có kết luận sau:

Hầu hết các sinh viên đều có hứng thú và tích cực tham gia các phong trào của Hội, các phong trào của hội đƣợc các em tham gia nhiệt tình và đông đảo. Tuy nhiên hiệu quả thực hiện các phong trào của Hội lại đạt kết quả không cao. Nguyên nhân là do các công tác chỉ đạo, giám sát các hoạt động của chủ tịch Hội sinh viên nhà trƣờng, CBQL chƣa thật sự đƣợc quan tâm tới việc chỉ đạo thực hiện chƣơng trình, nội dung hoạt động của Hội, các phong trào hoạt động của Hội, cơ sở vật chất hỗ trợ để phục vụ cho các hoạt động còn thiếu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Sau khi nghiên cứu thực trạng hoạt động HSV, tôi nhận thấy, các hoạt động của sinh viên diễn ra sôi nổi đƣợc đông đảo SV tham gia hƣởng ứng. Các hoạt động phong phú và đa dạng.

Hiệu quả hoạt động của các phong trào chƣa thật sự đạt kết quả cao và thiết thực. Các hoạt động chƣa thật sự đƣợc sự quan tâm từ phái BGH nhà trƣờng, cũng nhƣ từ phía cán bộ làm công tác Đoàn - Hội. Cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động là không nhiều. Bởi vậy, các hoạt động sinh viên cần có sự quan tâm đặc biệt hơn nữa để hoạt động của Hội đạt hiệu quả cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo.

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỘI SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1. Cơ sở pháp lý để đề xuất biện pháp

Để đáp ứng đƣợc mục đích và yêu cầu đào tạo, khắc phục tình trạng xuống cấp của giáo dục đào tạo là một trong những bƣớc đi vô cùng quan trọng đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội trong thời đại kinh tế thị trƣờng, chúng ta không thể coi nhẹ công tác hƣớng nghiệp, định hƣớng, tuyên truyền, các hoạt động tình nguyện, các hoạt động phát triển kỹ năng mềm cho SV, để SV trong giáo dục toàn diện hiện nay trong các trƣờng Đại học và Cao đẳng hiện nay.

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc diễn ra hết sức quyết liệt và nhanh chóng để phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Sự phát triển nhanh của khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức trong xu thế toàn cầu hoá đã và đang tạo ra điều kiện và cơ hội để sinh viên Việt Nam học tập, rèn luyện, tiếp cận để ứng dụng nhanh những thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ và phƣơng thức quản lý tiên tiến vào sản xuất và đời sống, góp phần đẩy mạnh quá trình tiếp tục đổi mới công tác Hội và phong trào sinh viên.

Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân luôn đặt niềm tin yêu và hy vọng ở thế hệ sinh viên, đánh giá cao vai trò, vị trí và tiềm năng to lớn của thanh niên nói chung và đội ngũ thanh niên sinh viên nói riêng. Đảng ta khẳng định, xây dựng đội ngũ trí thức bao gồm cả trí thức trẻ vững mạnh là nâng tầm trí tuệ dân tộc, tăng cƣờng sức mạnh của đất nƣớc; đầu tƣ xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tƣ cho sự phát triển bền vững. Đảng, Nhà nƣớc đã đề ra nhiều chủ trƣơng, chính sách đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao bằng việc đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, chấn hƣng nền giáo dục

nƣớc nhà, tạo nhiều khả năng và cơ hội cho ngƣời học, đảm bảo công bằng trong giáo dục.

Với vị trí, vai trò là lực lƣợng ƣu tú trong thanh niên, nguồn bổ sung cho đội ngũ trí thức, sinh viên sẽ có cơ hội về môi trƣờng, điều kiện cơ sở vật chất tốt hơn để học tập, nghiên cứu khoa học. Đời sống của nhân dân tiếp tục đƣợc nâng cao với việc giao lƣu và hợp tác quốc tế sẽ giúp sinh viên có cơ hội đƣợc du học tại nƣớc ngoài, đƣợc lựa chọn trƣờng, hình thức học phù hợp hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây chính là thời cơ thuận lợi để tăng cƣờng tập hợp, giáo dục, bồi dƣỡng và phát huy sinh viên, là nền tảng để đẩy mạnh công tác Hội và phong trào Sinh viên thời gian tới.

Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là thách thức đối với khả năng thực tế của sinh viên. Đất nƣớc còn khó khăn, chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển của sinh viên, của công tác Hội và phong trào sinh viên. Giáo dục Đại học đang trong quá trình đổi mới còn nhiều bất cập. Sinh viên ra trƣờng chƣa có việc làm và làm không đúng chuyên môn còn nhiều, thiếu và bất cập về cơ chế và chính sách. Trong xu hƣớng khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế và các lĩnh vực xã hội khác, sự bùng nổ về thông tin, mở rộng giao lƣu quốc tế và chủ động hội nhập kinh tế, thách thức đối với sinh viên là không đƣợc đánh mất, phai nhạt các giá trị truyền thống của dân tộc, truyền thống cách mạng, mà phải kế thừa, phát huy các truyền thống đó, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc trong giao lƣu, hội nhập quốc tế và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam, luôn tìm cách lôi kéo, mua chuộc, vận động sinh viên đi ngƣợc lại đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc. Sự tha hoá về đạo đức, lối sống, tình trạng tham nhũng của một bộ phận cán bộ đảng viên, những hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, tệ nạn xã hội... đang tác động rất phức tạp đến sinh viên, ảnh hƣởng tiêu cực đến tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống và ý chí phấn đấu của sinh viên. Nhu cầu chính đáng của sinh viên ngày một cao và đa

dạng, mâu thuẫn với khả năng đáp ứng của xã hội; sự thiếu đồng bộ trong cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến sinh viên và công tác sinh viên ảnh hƣởng đến kết quả bồi dƣỡng và phát huy sinh viên cũng nhƣ phát huy vai trò của tổ chức Hội sinh viên.

Với những yêu cầu nêu trên, sinh viên Việt Nam luôn tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng; xác định rõ vị trí, vai trò là lực lƣợng ƣu tú trong thanh niên, giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nƣớc; luôn coi trong việc học tập nâng cao trình độ, mở rộng và tích lũy kiến thức, rèn luyện đạo đức để có lối sống đẹp, ứng xử văn minh, thói quen tốt. Sinh viên hy vọng và mong muốn Đảng, Nhà nƣớc, các đoàn thể tạo điều kiện cho sinh viên có môi trƣờng học tập, rèn luyện, nghiên cứu tốt nhất; đảm bảo công bằng trong học tập, nghiên cứu, trong thi và kiểm tra và cơ hội có việc làm; các cơ sở hạ tầng đảm bảo để sinh viên có chỗ ở, yên tâm học tập; đƣợc hỗ trợ các điều kiện trong sinh hoạt, học tập, nghiên cứu; đƣợc nâng cao kỹ năng xã hội, năng lực hội nhập, khẳng định bản thân; có nơi vui chơi giải trí; có chính sách về việc làm sau tốt nghiệp, phát triển tài năng; tăng quy mô đào tạo tƣơng xứng với đầu tƣ về điều kiện cơ sở vật chất nhất là giảng đƣờng, thƣ viện, phòng thí nghiệm, ký túc xá, đội ngũ giảng viên.

3.2. Nguyên tắc để xây dựng biện pháp

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả hoạt động Hội

Bất cứ một hoạt động nào đều phải dựa vào mục đích và yêu cầu đào tạo của nhà trƣờng, hoạt đọng phải gắn liền với thực tiễn, đáp ứng đƣợc nhu cầu và nguyện vọng của SV.

3.2.2. Nguyên tắc phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý của sinh viên

Tâm lý luôn gắn liền với nhiều hoạt động, hành động của con ngƣời, tâm lý con ngƣời có thể bị biến đổi do tác động của các yếu tố bên ngoài chủ thể. Tuy nhiên thì không phải những tác động nào cũng làm thay đổi tâm lý, mà chỉ những tác động nào mà chủ thể có thể nhận thức, tiếp nhận và có nhƣ cầu tiếp nhận nó thì mới có sự biến đổi về tâm lý. Đời sống tâm lý của các em sinh viên

là khá phức tạp, các em lại đến từng nhiều vùng, miền khác nhau, có những nét văn hóa khác nhau. Phần lớn các em lại sống xa gia đình, các em có một cuộc sống hoàn toàn độc lập. Mặt khác, lứa tuổi sinh viên này thích độc lập và tự khẳng định mình nhƣng suy nghĩ hành động lại chƣa có sự chín chắn, cho nên dễ mắc các sai lầm, dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, không có định hƣớng học tập, rèn luyên. Chính vì vậy, trong quá trình nghiên cứu và xây dựng các biện pháp luôn phải nắm chắc cấc đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi này.

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ trong hoạt động của Hội sinh viên sinh viên

Nguyên tắc này đƣợc thể hiện ở việc sắp sếp, bố trí kế hoạch, chƣơng

trình, nội dung cho mỗi phần việc của Hội sinh viên phải đƣợc thiết kế theo

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động hội sinh viên tại trường đại học hằng hải việt nam (Trang 66 - 102)