Thực trạng nhận thức của SV và CBQL về vai trò ý nghĩa của

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động hội sinh viên tại trường đại học hằng hải việt nam (Trang 42 - 102)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.1. Thực trạng nhận thức của SV và CBQL về vai trò ý nghĩa của

động HSV ở trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức của SV và CBQL về vai trò ý nghĩa của hoạt động Hội sinh viên ở trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam

(Câu hỏi số 1 phần PL1)

STT Nội dung nhận thức Số lƣợng %

1 Giúp sinh viên tăng cƣờng các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

350 47

2 Tạo môi trƣờng để sinh viên củng cố mở rộng kiến thức, phát triển năng lực.

425 57

3 Giúp sinh viên tự tin, làm chủ hoạt động, rèn luyện

395 53

4 Tạo môi trƣờng để sinh viên trải nghiệm thực tế, phát triển năng lực cá nhân.

400 54

Qua bảng 2.3 ta thấy:

Có 47% ý kiến CBQL và SV nhận thức giúp sinh viên tăng cƣờng các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Có 57% ý kiến nhận thức môi trƣờng để sinh viên củng cố mở rộng kiến thức, phát triển năng lực.

Có 54% ý kiến nhận thức giúp tạo môi trƣờng để sinh viên trải nghiệm thực tế, phát triển năng lực cá nhân.

Có 53% ý kiến nhận thức giúp sinh viên tự tin, làm chủ động, rèn luyện. Nhìn chung nhận thức của cán bộ và sinh viên về ý nghĩa vai trò của hoạt động HSV là chƣa cao, chƣa nhìn thấy hết đƣợc vai trò của HSV, vì vậy chƣa thúc đẩy cán bộ và sinh viên tham gia tổ chức các hoạt động của Hội sinh viên để tạo ra môi trƣờng trải nghiệm thực tế cho sinh viên.

2.3.2. Thực trạng về các chương trình hoạt động của Hội sinh viên đã triển khai

Bảng 2.4. Thực trạng về các chƣơng trình của hội sinh viên đã triển khai (Câu hỏi số 2 phần PL1)

STT Các chƣơng trình Số lƣợng %

1

Chƣơng trình chăm lo, hỗ

trợ sinh viên 395 53

2

Chƣơng trình sinh viên

sáng tạo 455 61

3

Chƣơng trình xây dựng Hội

sinh viên vững mạnh 460 62

Qua bảng 2.4 ta thấy các chƣơng trình hoạt động của HSV đƣợc CBQL và SV đã đƣợc triển khai, theo đánh giá của cán bộ quản lý và sinh viên các chƣơng trình đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Có 53% CBQL và SV đánh giá chƣơng trình chăm lo, hỗ trợ SV đã hoàn thành.

Chƣơng trình sinh viên sáng tạo có 61% ý kiến đánh giá đã hoàn thành. Chƣơng trình xây dựng Hội sinh viên vững mạnh là 62%.

Nhìn chung các chƣơng trình hoạt động của Hội sinh viên đã đƣợc triển khai nhƣng mức độ hoàn thành là chƣa cao mới chỉ đạt trên mức trung bình vì vậy cần có những biện pháp quản lý để thúc đẩy việc triển khai và thực hiện các chƣơng trình hoạt động của Hội sinh viên.

Để làm rõ thực trạng, chúng tôi tìm hiểu nội dung hoạt động của Hội đã đƣợc triển khai.

2.3.3. Thực trạng các nội dung hoạt động của Hội sinh viên đã triển khai

Bảng 2.5. Thực trạng các nội dung của Hội sinh viên đã triển khai (câu hỏi số 3 phần PL1)

STT Các nội dung Số lƣợng %

1 Hoạt động nắm bắt thông tin sinh viên 425 57 2 Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao 495 67 3 Hoạt động tình nguyện, đền ơn đáp nghĩa 325 44 4 Hoạt động câu lạc bộ học thuật, tƣ vấn 295 40 5 Hoạt động sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt

chuyên đề

315 42

6 Hoạt động cắm trại, dã ngoại 200 29

Qua bảng 2.5 ta thấy hoạt động nắm bắt thông tin sinh viên đƣợc 57% đánh giá là đã hoàn thành.

Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao là 67%.

Hoạt động tình nguyện, đền ơn đáp nghĩa là 44%. Hoạt động câu lạc bộ học thuật, tƣ vấn là 40%.

Hoạt động sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chuyên đề là 42%. Hoạt động cắm trại, dã ngoại là 29%.

Nhƣ vậy các nội dung hoạt động của Hội sinh viên đƣợc hoàn thành đa số ở mức thấp phần lớn là dƣới 50% chỉ có hai hoạt động là đạt trên 50% tuy nhiên chƣa phải là mức cao vì vậy cần có những biện pháp quản lý tăng cƣờng các nội dung hoạt động của Hội sinh viên nhằm tạo ra môi trƣờng để giúp sinh viên trải nghiệm, rèn luyện tốt hơn, từ đó giáo dục sinh viên theo định hƣớng mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.

2.3.4. Thực trạng các hình thức tổ chức hoạt động của Hội sinh viên đã triển khai (Câu hỏi số 4 phần PL) khai (Câu hỏi số 4 phần PL)

Bảng 2.6. Thực trạng các hình thức tổ chức hoạt động của HSV đã triển khai (Câu hỏi số 4 phần PL1)

STT Hình thức tổ chức Mức độ Thƣờng xuyên (%) Chƣa thƣờng xuyên (%) Chƣa thực hiện (%) 1 Công tác giáo dục 43 45 12 2

Phong trào 5 xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc

45 38 17

3

Phong trào “4 đồng hành với Thanh niên lập thân lập nghiệp”.

46 35 19

4

Công tác xây dựng tổ chức Đoàn, tham gia xây dựng Đảng

39 53 8

Qua bảng 2.6 chúng tôi thấy nhƣ sau:

Công tác giáo dục đƣợc 43% CBQL và SV đánh giá là thƣờng xuyên, 45% đánh giá không thƣờng xuyên, 12% đánh giá là chƣa thực hiện.

Phong trào 5 xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc45% đánh giá thƣờng xuyên, 38% đánh giá không thƣờng xuyên,17% chƣa thực hiện.

Phong trào “4 đồng hành với Thanh niên lập thân lập nghiệp” có 46% đánh giá là thực hiện thƣờng xuyên,35% đánh giá không thƣờng xuyên và 19% đánh giá chƣa thực hiện.

Nhìn chung các hình thức tổ chức hoạt động HSV vẫn chƣa thật sự đƣợc quan tâm, đƣợc đầu tƣ một cách hợp lý. Hình thức tổ chức của các phong trào chƣa đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên, nhiều phong trào còn đƣợc đánh giá là chƣa thực hiện. Vì vậy cần có những biện pháp quản lý nhằm đa dạng hóa và tăng cƣờng các hình thức tổ chức hoạt động của Hội sinh viên.

2.3.5. Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về nội dung, các hình thức tổ chức hoạt động Hội sinh viên chức hoạt động Hội sinh viên

a. Đánh giá của sinh viên về các hoạt động Hội sinh viên

Bảng 2.7. Đánh giá của sinh viên về các hoạt động Hội

Hình thức tổ chức Ý kiến Thứ hạng Rất thích Thích Không thích 1. Hoạt động tình nguyện 82 16 2 1 2. Hoạt động VHVN, TDTT 76 20 4 2

3. Hoạt động sinh hoạt truyền thống,

sinh hoạt chuyên đề 12 47 41 6

4. Hoạt động các câu lạc bộ học thuật,

tƣ vấn 23 61 16 3

5. Các phong trào xã hội, từ thiện 31 51 18 4 6. Tham gia cắm trại, dã ngoại 16 54 29 5

Nhìn vào kết quả cho thấy các hoạt động đƣợc sinh viên yêu thích là những hoạt động sau đây:

Hoạt động tình nguyện Hoạt động câu lạc bộ Hoạt động văn nghệ

Các hoạt động chƣa đƣợc sinh viên yêu thích đó là những hoạt động sau đây:

Hoạt động sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chuyên đề Tham gia cắm trại, dã ngoại

Các phong trào xã hội, từ thiện

Vì vậy cần có những biện pháp quản lý nhằm thu hút sinh viên vào những hoạt động có tính chất giáo dục và trải nghiệm cuộc sống thực tế cho sinh viên nhƣ các hoạt động nêu trên còn chƣa đƣợc sinh viên yêu thích.

b. Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về hoạt động của Hội sinh viên (câu hỏi số 5 phần PL)

Bảng 2.8. Hiệu quả các hoạt động của Hội sinh viên

Hiệu quả hoạt động HSV

Tốt (%) Khá (%) TB (%) Kém (%) GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL Hoạt động nắm bắt tình hình SV 43 28 32 50 21 13 4 10 Hoạt động tình nguyện 34 23 42 65 23 10 1 3 Hoạt động VHVN- TDTT 46 38 32 35 12 22 10 5 Hoạt động tƣ vấn hỗ trợ việc làm 14 5 33 30 31 15 22 50 Tổ chức giáo dục pháp luật, phổ

biến chế độ chính sách, nội quy, quy chế vào đầu năm học

34 23 42 65 23 10 1 3

Tổ chức các câu lạc bộ học thuật

nhƣ anh, võ thuật... 22 20 37 23 30 40 10 18 Tổ chức công tác giáo dục tƣ

tƣởng, giáo dục, lối sống cho SV 18 18 38 33 32 18 12 33 Qua bảng 2.8. Ta thấy hoạt động nắm bắt tình hình SV có 43% GV đánh giá ở mức độ tốt, 32% đánh giá ở mức độ khá, 21% đánh giá ở mức trung bình, 4% ở mức kém. 28% CBQL đánh giá ở mức tốt, 50% đánh giá ở mức khá, 13% ở mức trung bình và 10% ở mức kém.

Hoạt động tình nguyện có 34% GV đánh giá ở mức độ khá, 42% GV đánh giá ở mức độ trung bình, 23% đánh giá ở mức độ khá. Có 23% CBQL đánh giá ở mức tốt, 65% CBQL đánh giá hoạt động ở mức khá, 10% đánh giá ở mức độ trung bình.

Hoạt động VHVN - TDTT có 46% GV đánh giá hoạt động ở mức tốt, 32% đánh giá ở mức khá và 12% đánh giá ở mức trung bình. Có 38% CBQL đánh giá ở mức tốt, 35% đánh giá ở mức khá, 22% đánh giá mở mức trung bình và 5% đánh giá ở mức kém.

Hoạt động tƣ vấn hỗ trợ việc làm đƣợc đánh giá không cao. Có 50% CQL đánh giá ở mức kém, 5% đánh giá ở mức tốt, 30% đánh giá ở mức khá, 15% ở mức trung bình. Có 14% GV đánh giá ở mức tốt, 33% GV đánh giá ở mức khá, 31% đánh giá ở mức trung bình và 22% đánh giá ở mức kém.

Tổ chức giáo dục pháp luật, phổ biến chế độ chính sách, nội quy, quy chế vào đầu năm học đƣợc đánh giá rất cao. Có 34% GV đánh giá ở mức độ tốt, 42% GV đánh giá ở mức độ khá, 23% GV đánh giá ở mức trung bình. Có 23% CBQL đánh giá ở mức tốt, 65% đánh giá ở mức khá, 10% đánh giá ở mức trung bình.

Tổ chức các câu lạc bộ học thuật nhƣ anh, võ. Có 18% GV đánh giá ở mức độ tốt, 38% GV đánh giá ở mức độ khá, 32% GV đánh giá ở mức trung bình và 12% đánh giá ở mức kém. Có 18% CBQL đánh giá ở mức tốt, 33% đánh giá ở mức khá, 18% đánh giá ở mức trung bình và 33% đánh giá ở mức kém.

Tổ chức công tác giáo dục tƣ tƣởng, giáo dục, lối sống cho SV. Có 22% GV đánh giá ở mức độ tốt, 37% GV đánh giá ở mức độ khá, 30% GV đánh giá ở mức trung bình và 10% đánh giá ở mức kém. Có 20% CBQL đánh giá ở mức tốt, 23% đánh giá ở mức khá, 40% đánh giá ở mức trung bình và 18% đánh giá ở mức kém.

Nhìn chung theo đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên hoạt động của Hội sinh viên chƣa đƣợc tốt cần có những biện pháp tăng cƣờng các hoạt động của Hội sinh viên.

c. Thực trạng tổ chức thực hiện các kế hoạch quản lý hoạt động của Hội

Bảng 2.9. Tổ chức thực hiện kế hoạch Mức độ Nội dung Tốt (%) Khá (%) T.B (%) Kém (%) GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL Số lƣợng nhân sự đủ để

thực hiện công việc 34 33 50 23 13 43 3 3 Phân công nhân sự đảm

trách chuyên môn 29 35 45 43 13 23 13 0 Tập huấn, bồi dƣỡng

nâng cao năng lục cho cán bộ Đoàn - Hội 43 38 40 45 16 17 1 0 Có kinh phí dành cho hoạt động 13 18 38 23 22 38 28 23 Có sự phối hợp ràng buộc giữa các bộ phận nhà trƣờng và nhà trƣờng với bên ngoài

21 29 50 55 23 11 6 8

Có văn phòng tƣ vấn,

hoạt động riêng 25 30 35 45 10 15 30 10

Nhìn vảo bảng 2.9 chúng tôi nhận thấy: có 33% CBQL đánh giá việc số lƣợng nhân sự đủ để thực hiện công việc là tốt, 23% đánh giá là khá, 43% đánh giá trung bình. 335% GV đánh giá tốt, 50% GV đánh giá mức độ khá, 13% GV đánh giá mức độ trung bình.

Về Phân công nhân sự đảm trách chuyên môn có 29% GV đánh giá là tốt, 45% GV đánh giá ở mức độ khá, 13% GV đánh giá ở mức độ trung bình và 13% GV đánh giá ở mức độ kém. 35% CBQL đánh giá ở mức độ tốt, 43% CBQL đánh giá ở mức độ khá và 23% đánh giá ở mức độ trung bình.

Việc tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ Đoàn - Hội có 43% GV đánh giá ở múc độ tốt,40% GV đánh giá ở mức độ khá và 16% đánh giá ở mức độ trung bình. 38% CBQL đánh giá tốt, 45% đánh giá khá và 17% đánh giá ở mức trung bình.

Có kinh phí dành cho hoạt động 13% GV đánh giá tốt,38% GV đánh giá ở mức độ khá, 22% đánh giá ở mức trung bình và 28% đánh giá ở mức kém. 18% CBQL đánh giá ở mức tốt, 23% CBQL đánh giá mức khá, 38% đánh giá mức trung bình và 23% đánh giá ở mức độ kém.

Có sự phối hợp ràng buộc giữa các bộ phận nhà trƣờng và nhà trƣờng với bên ngoài có 21% GV đánh giá ở mức độ tốt, 50% GV đánh giá ở mức độ khá, 23% đánh giá mức trung bình và 6% đánh giá ở mức kém. 29% CBQL đánh giá ở mức tốt,55% CBQL đánh giá ở mức khá, 11% đánh giá ở mức trung bình và 78% CBQL đánh giá ở mức kém.

Có văn phòng tƣ vấn, hoạt động riêng có 25% GV đánh giá ở mức độ tốt, 35% GV đánh giá ở mức độ khá, 10% đánh giá mức độ trung bình và 30% đánh giá ở mức kém. 30% CBQL đánh giá ở mức tốt, 45 CBQL đánh giá ở mức khá, 15% đánh giá ở mức trung bình và 10% đánh giá ở mức kém.

2.3.6. Đánh giá một số hoạt động của Hội sinh viên Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

i. Hoạt động nắm bắt thông tin của sinh viên

Sinh viên Trƣờng Đại học hàng hải Việt Nam sẽ trải qua các giai đoạn: Nhập học, học tập và rèn luyện theo các kỳ, làm/thi tốt nghiệp, hoàn thiện thủ tục và ra trƣờng. Trong mỗi giai đoạn, sinh viên sẽ đƣợc tuyên truyền thông tin cụ thể nhƣ sau:

Khi nhập học: Sinh viên đƣợc tham gia tuần sinh hoạt công dân sinh viên đầu khóa, trong đó đƣợc phổ biến thông tin liên quan đến tình hình chính trị, tƣ tƣởng sinh viên, luật an toàn giao thông. Về phía Nhà trƣờng, sinh viên đƣợc các thầy/ cô lãnh đạo các phòng ban giới thiệu cơ cấu, tổ chức của Nhà trƣờng, chức năng các đơn vị, phòng ban có liên quan đến sinh viên; đƣợc phổ biến quy chế đào tạo, khung chƣơng trình đào tạo, quy chế công tác sinh viên; đƣợc định hƣớng nghề nghiệp do Khoa/Viện chuyên môn giới thiệu và các thông tin liên quan đến hoạt động Đoàn thanh niên - Hội sinh viên trong Nhà trƣờng cũng nhƣ ở Thành phố, Trung ƣơng. Ngoài ra, mỗi sinh viên đều có cuốn “Sổ tay sinh viên” trong đó có đầy đủ thông tin, các quy chế của Nhà trƣờng; đƣợc các cố vấn học tập hƣớng dẫn, giải đáp trực tiếp thông tin tại các buổi tiếp xúc trực tiếp hoặc tại các giờ sinh hoạt lớp.

Tuy nhiên, trong giai đoạn này, sinh viên mới nhập trƣờng, còn thấy bỡ ngỡ với nhiều điều mới lạ, hài lòng với kết quả đạt đƣợc khi thi đại học nên còn có tâm lý bàng quang, chƣa tìm hiểu kỹ (thậm chí còn có bộ phận sinh viên ít quan tâm) đến các thông tin liên quan đến quy chế đào tạo theo tín chỉ (một hình thức đào tạo hoàn toàn khác lạ với hình thức đào tạo niên chế ở cấp phổ thông), quy chế công tác sinh viên, các quy trình đào tạo, quy trình công tác sinh viên. Nên khi gặp công việc liên quan đến mình thƣờng không biết nên gặp ai? Ở đâu? Vào lúc nào. Đa số sẽ hỏi qua cán bộ lớp, cố vấn học tập hoặc hỏi đáp trực tuyến tại các diễn đàn thông tin không chính thống nhƣ facebook, yahoo,… Tại đây, thông tin đƣợc đƣa lên thƣờng ít có căn cứ, theo cảm tính của ngƣời trả lời nên dễ có sai lệch.

Trong giai đoạn học tập và rèn luyện, sinh viên nhận đƣợc các thông tin từ cán bộ lớp, cố vấn học tập, quản sinh, trợ lý công tác sinh viên, liên chi Đoàn thanh niên - Hội sinh viên và ban chủ nhiệm Khoa/Viện. Các hình thức phổ biến có thể trong các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp (đƣợc tổ chức với ít thời gian -

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động hội sinh viên tại trường đại học hằng hải việt nam (Trang 42 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)