Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về nội dung, các hình

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động hội sinh viên tại trường đại học hằng hải việt nam (Trang 46 - 102)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.5. Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về nội dung, các hình

chức hoạt động Hội sinh viên

a. Đánh giá của sinh viên về các hoạt động Hội sinh viên

Bảng 2.7. Đánh giá của sinh viên về các hoạt động Hội

Hình thức tổ chức Ý kiến Thứ hạng Rất thích Thích Không thích 1. Hoạt động tình nguyện 82 16 2 1 2. Hoạt động VHVN, TDTT 76 20 4 2

3. Hoạt động sinh hoạt truyền thống,

sinh hoạt chuyên đề 12 47 41 6

4. Hoạt động các câu lạc bộ học thuật,

tƣ vấn 23 61 16 3

5. Các phong trào xã hội, từ thiện 31 51 18 4 6. Tham gia cắm trại, dã ngoại 16 54 29 5

Nhìn vào kết quả cho thấy các hoạt động đƣợc sinh viên yêu thích là những hoạt động sau đây:

Hoạt động tình nguyện Hoạt động câu lạc bộ Hoạt động văn nghệ

Các hoạt động chƣa đƣợc sinh viên yêu thích đó là những hoạt động sau đây:

Hoạt động sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chuyên đề Tham gia cắm trại, dã ngoại

Các phong trào xã hội, từ thiện

Vì vậy cần có những biện pháp quản lý nhằm thu hút sinh viên vào những hoạt động có tính chất giáo dục và trải nghiệm cuộc sống thực tế cho sinh viên nhƣ các hoạt động nêu trên còn chƣa đƣợc sinh viên yêu thích.

b. Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về hoạt động của Hội sinh viên (câu hỏi số 5 phần PL)

Bảng 2.8. Hiệu quả các hoạt động của Hội sinh viên

Hiệu quả hoạt động HSV

Tốt (%) Khá (%) TB (%) Kém (%) GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL Hoạt động nắm bắt tình hình SV 43 28 32 50 21 13 4 10 Hoạt động tình nguyện 34 23 42 65 23 10 1 3 Hoạt động VHVN- TDTT 46 38 32 35 12 22 10 5 Hoạt động tƣ vấn hỗ trợ việc làm 14 5 33 30 31 15 22 50 Tổ chức giáo dục pháp luật, phổ

biến chế độ chính sách, nội quy, quy chế vào đầu năm học

34 23 42 65 23 10 1 3

Tổ chức các câu lạc bộ học thuật

nhƣ anh, võ thuật... 22 20 37 23 30 40 10 18 Tổ chức công tác giáo dục tƣ

tƣởng, giáo dục, lối sống cho SV 18 18 38 33 32 18 12 33 Qua bảng 2.8. Ta thấy hoạt động nắm bắt tình hình SV có 43% GV đánh giá ở mức độ tốt, 32% đánh giá ở mức độ khá, 21% đánh giá ở mức trung bình, 4% ở mức kém. 28% CBQL đánh giá ở mức tốt, 50% đánh giá ở mức khá, 13% ở mức trung bình và 10% ở mức kém.

Hoạt động tình nguyện có 34% GV đánh giá ở mức độ khá, 42% GV đánh giá ở mức độ trung bình, 23% đánh giá ở mức độ khá. Có 23% CBQL đánh giá ở mức tốt, 65% CBQL đánh giá hoạt động ở mức khá, 10% đánh giá ở mức độ trung bình.

Hoạt động VHVN - TDTT có 46% GV đánh giá hoạt động ở mức tốt, 32% đánh giá ở mức khá và 12% đánh giá ở mức trung bình. Có 38% CBQL đánh giá ở mức tốt, 35% đánh giá ở mức khá, 22% đánh giá mở mức trung bình và 5% đánh giá ở mức kém.

Hoạt động tƣ vấn hỗ trợ việc làm đƣợc đánh giá không cao. Có 50% CQL đánh giá ở mức kém, 5% đánh giá ở mức tốt, 30% đánh giá ở mức khá, 15% ở mức trung bình. Có 14% GV đánh giá ở mức tốt, 33% GV đánh giá ở mức khá, 31% đánh giá ở mức trung bình và 22% đánh giá ở mức kém.

Tổ chức giáo dục pháp luật, phổ biến chế độ chính sách, nội quy, quy chế vào đầu năm học đƣợc đánh giá rất cao. Có 34% GV đánh giá ở mức độ tốt, 42% GV đánh giá ở mức độ khá, 23% GV đánh giá ở mức trung bình. Có 23% CBQL đánh giá ở mức tốt, 65% đánh giá ở mức khá, 10% đánh giá ở mức trung bình.

Tổ chức các câu lạc bộ học thuật nhƣ anh, võ. Có 18% GV đánh giá ở mức độ tốt, 38% GV đánh giá ở mức độ khá, 32% GV đánh giá ở mức trung bình và 12% đánh giá ở mức kém. Có 18% CBQL đánh giá ở mức tốt, 33% đánh giá ở mức khá, 18% đánh giá ở mức trung bình và 33% đánh giá ở mức kém.

Tổ chức công tác giáo dục tƣ tƣởng, giáo dục, lối sống cho SV. Có 22% GV đánh giá ở mức độ tốt, 37% GV đánh giá ở mức độ khá, 30% GV đánh giá ở mức trung bình và 10% đánh giá ở mức kém. Có 20% CBQL đánh giá ở mức tốt, 23% đánh giá ở mức khá, 40% đánh giá ở mức trung bình và 18% đánh giá ở mức kém.

Nhìn chung theo đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên hoạt động của Hội sinh viên chƣa đƣợc tốt cần có những biện pháp tăng cƣờng các hoạt động của Hội sinh viên.

c. Thực trạng tổ chức thực hiện các kế hoạch quản lý hoạt động của Hội

Bảng 2.9. Tổ chức thực hiện kế hoạch Mức độ Nội dung Tốt (%) Khá (%) T.B (%) Kém (%) GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL Số lƣợng nhân sự đủ để

thực hiện công việc 34 33 50 23 13 43 3 3 Phân công nhân sự đảm

trách chuyên môn 29 35 45 43 13 23 13 0 Tập huấn, bồi dƣỡng

nâng cao năng lục cho cán bộ Đoàn - Hội 43 38 40 45 16 17 1 0 Có kinh phí dành cho hoạt động 13 18 38 23 22 38 28 23 Có sự phối hợp ràng buộc giữa các bộ phận nhà trƣờng và nhà trƣờng với bên ngoài

21 29 50 55 23 11 6 8

Có văn phòng tƣ vấn,

hoạt động riêng 25 30 35 45 10 15 30 10

Nhìn vảo bảng 2.9 chúng tôi nhận thấy: có 33% CBQL đánh giá việc số lƣợng nhân sự đủ để thực hiện công việc là tốt, 23% đánh giá là khá, 43% đánh giá trung bình. 335% GV đánh giá tốt, 50% GV đánh giá mức độ khá, 13% GV đánh giá mức độ trung bình.

Về Phân công nhân sự đảm trách chuyên môn có 29% GV đánh giá là tốt, 45% GV đánh giá ở mức độ khá, 13% GV đánh giá ở mức độ trung bình và 13% GV đánh giá ở mức độ kém. 35% CBQL đánh giá ở mức độ tốt, 43% CBQL đánh giá ở mức độ khá và 23% đánh giá ở mức độ trung bình.

Việc tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ Đoàn - Hội có 43% GV đánh giá ở múc độ tốt,40% GV đánh giá ở mức độ khá và 16% đánh giá ở mức độ trung bình. 38% CBQL đánh giá tốt, 45% đánh giá khá và 17% đánh giá ở mức trung bình.

Có kinh phí dành cho hoạt động 13% GV đánh giá tốt,38% GV đánh giá ở mức độ khá, 22% đánh giá ở mức trung bình và 28% đánh giá ở mức kém. 18% CBQL đánh giá ở mức tốt, 23% CBQL đánh giá mức khá, 38% đánh giá mức trung bình và 23% đánh giá ở mức độ kém.

Có sự phối hợp ràng buộc giữa các bộ phận nhà trƣờng và nhà trƣờng với bên ngoài có 21% GV đánh giá ở mức độ tốt, 50% GV đánh giá ở mức độ khá, 23% đánh giá mức trung bình và 6% đánh giá ở mức kém. 29% CBQL đánh giá ở mức tốt,55% CBQL đánh giá ở mức khá, 11% đánh giá ở mức trung bình và 78% CBQL đánh giá ở mức kém.

Có văn phòng tƣ vấn, hoạt động riêng có 25% GV đánh giá ở mức độ tốt, 35% GV đánh giá ở mức độ khá, 10% đánh giá mức độ trung bình và 30% đánh giá ở mức kém. 30% CBQL đánh giá ở mức tốt, 45 CBQL đánh giá ở mức khá, 15% đánh giá ở mức trung bình và 10% đánh giá ở mức kém.

2.3.6. Đánh giá một số hoạt động của Hội sinh viên Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

i. Hoạt động nắm bắt thông tin của sinh viên

Sinh viên Trƣờng Đại học hàng hải Việt Nam sẽ trải qua các giai đoạn: Nhập học, học tập và rèn luyện theo các kỳ, làm/thi tốt nghiệp, hoàn thiện thủ tục và ra trƣờng. Trong mỗi giai đoạn, sinh viên sẽ đƣợc tuyên truyền thông tin cụ thể nhƣ sau:

Khi nhập học: Sinh viên đƣợc tham gia tuần sinh hoạt công dân sinh viên đầu khóa, trong đó đƣợc phổ biến thông tin liên quan đến tình hình chính trị, tƣ tƣởng sinh viên, luật an toàn giao thông. Về phía Nhà trƣờng, sinh viên đƣợc các thầy/ cô lãnh đạo các phòng ban giới thiệu cơ cấu, tổ chức của Nhà trƣờng, chức năng các đơn vị, phòng ban có liên quan đến sinh viên; đƣợc phổ biến quy chế đào tạo, khung chƣơng trình đào tạo, quy chế công tác sinh viên; đƣợc định hƣớng nghề nghiệp do Khoa/Viện chuyên môn giới thiệu và các thông tin liên quan đến hoạt động Đoàn thanh niên - Hội sinh viên trong Nhà trƣờng cũng nhƣ ở Thành phố, Trung ƣơng. Ngoài ra, mỗi sinh viên đều có cuốn “Sổ tay sinh viên” trong đó có đầy đủ thông tin, các quy chế của Nhà trƣờng; đƣợc các cố vấn học tập hƣớng dẫn, giải đáp trực tiếp thông tin tại các buổi tiếp xúc trực tiếp hoặc tại các giờ sinh hoạt lớp.

Tuy nhiên, trong giai đoạn này, sinh viên mới nhập trƣờng, còn thấy bỡ ngỡ với nhiều điều mới lạ, hài lòng với kết quả đạt đƣợc khi thi đại học nên còn có tâm lý bàng quang, chƣa tìm hiểu kỹ (thậm chí còn có bộ phận sinh viên ít quan tâm) đến các thông tin liên quan đến quy chế đào tạo theo tín chỉ (một hình thức đào tạo hoàn toàn khác lạ với hình thức đào tạo niên chế ở cấp phổ thông), quy chế công tác sinh viên, các quy trình đào tạo, quy trình công tác sinh viên. Nên khi gặp công việc liên quan đến mình thƣờng không biết nên gặp ai? Ở đâu? Vào lúc nào. Đa số sẽ hỏi qua cán bộ lớp, cố vấn học tập hoặc hỏi đáp trực tuyến tại các diễn đàn thông tin không chính thống nhƣ facebook, yahoo,… Tại đây, thông tin đƣợc đƣa lên thƣờng ít có căn cứ, theo cảm tính của ngƣời trả lời nên dễ có sai lệch.

Trong giai đoạn học tập và rèn luyện, sinh viên nhận đƣợc các thông tin từ cán bộ lớp, cố vấn học tập, quản sinh, trợ lý công tác sinh viên, liên chi Đoàn thanh niên - Hội sinh viên và ban chủ nhiệm Khoa/Viện. Các hình thức phổ biến có thể trong các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp (đƣợc tổ chức với ít thời gian - 1 tháng chào cờ 1 lần, sinh hoạt lớp 2 tuần 1 lần), cán bộ lớp phổ biến trực tiếp

(điều này có nhiều hạn chế khi vào kỳ thứ 2 trở đi, sinh viên học theo quy chế tín chỉ, không còn tập trung theo lớp khó học), bảng tin, diễn dàn, … Tuy nhiên, thƣờng thì chỉ là các thông tin phổ biến chung chung. Đồng thời, lúc nghe phổ biến tập thể thì vẫn còn sinh viên không tập trung, không biết cách vận dụng vào hoàn cảnh của mình, dẫn đến nhiều khi không biết mình phải làm thế nào? Tình trạng chung với các sinh viên này là gặp bất cứ ai có thể hỏi đƣợc là sinh viên hỏi, đôi khi gặp ngƣời không nắm rõ thông tin cũng nhƣ quy chế, quy trình, … dẫn đến thông tin nhận đƣợc đôi khi không chính xác. Nếu sinh viên làm theo những thông tin đó thì sẽ dẫn đến chậm trễ, sai quy trình; sau này muốn có chỉnh sửa, hoàn thiện rất khó.

ii. Các hình thức tổ chức hoạt động cho sinh viên

- Công tác giáo dục:

+ Đã tuyên truyền học tập nghị quyết Đại hội Đoàn TNCSHCM thành phố lần thứ XII, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X; học tập 06 bài học lý luận chính trị tới toàn thể đoàn viên thanh niên trong toàn Trƣờng.

+ Thực hiện “Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Đoàn thanh niên đã cụ thể hóa thành cuộc vận động “Sinh viên Hàng hải học tập và làm theo lời Bác” và xem việc làm theo Bác là tiêu chí để rèn luyện cho từng Đoàn viên thanh niên. Phƣơng pháp triển khai thực hiện cuộc vận động của các cơ sở Đoàn thông qua các hội thi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Bác Hồ, đoàn viên thanh niên thực hiện

“Viết nhật ký làm theo lời Bác”, “Sổ vàng làm theo lời Bác”; cuộc vận động

“Sinh viên 5 tốt”, các chƣơng trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam”. Cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” đã có những tác động tích cực về mặt nhận thức lẫn hành động trong công việc và đời sống của thanh niên.

+ Công tác giáo dục đạo đức lối sống trong thanh niên đƣợc đẩy mạnh thực hiện qua việc thực hiện các cuộc vận động “Thanh niên sống đẹp, sống có ích”, “Thanh niên có nghĩa cử đẹp” góp phần xây dựng bản lĩnh và văn hóa

thanh niên Việt Nam, kết quả đã tôn vinh 210 ĐVTN điển hình. Đặc biệt là việc thực hiện 02 cuộc thi viết “Gƣơng sáng quanh tôi” và phát hành tạp chí “Mái trƣờng Đại dƣơng” đã cổ vũ thanh niên tích cực rèn luyện trở thành ngƣời có ích, góp phần bồi dƣỡng đạo đức trong thanh niên.

+ Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình "Thắp sáng ƣớc mơ tuổi trẻ Việt Nam vì dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

+ Phổ biến tới toàn thể Ban chấp hành Đoàn trƣờng về việc góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp năm 1992, từ đó vận động đoàn viên thanh niên tham gia góp ý kiến sửa đổi.

+ Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, kỷ niệm 82 năm ngày thành lập Đoàn TNCSHCM (26/3/1931 - 26/3/2013); 63 năm ngày truyền thống học sinh, sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam (09/01/1950 - 09/01/2013); 57 năm ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2013) và 57 năm ngày thành lập Trƣờng Đại học Hàng hải (1/4/1956 - 1/4/2013).

+ Công tác giáo dục truyền thống thông qua các ngày lễ quan trọng của đất nƣớc đã đƣợc Đoàn trƣờng tổ chức với nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa nhƣ: các hoạt động văn hóa văn nghệ, nói chuyện chuyên đề, gặp gỡ nhân chứng lịch sử, tổ chức hành trình về nguồn, hành trình đến với bảo tàng, quê hƣơng các anh hùng, liệt sĩ,… Hoạt động “đền ơn, đáp nghĩa” đƣợc thực hiện thƣờng xuyên với các hoạt động nhƣ: phụng dƣỡng mẹ Việt Nam anh hùng, trợ cấp gia đình khó khăn, làm đẹp nghĩa trang liệt sĩ.

- Phong trào “5 năm xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc”: + Thông qua các chiến dịch mùa hè tình nguyện, tháng thanh niên hàng năm Đoàn trƣờng đã tổ chức thực hiện các công trình thanh niên, phần việc thanh niên, góp phần giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội nhƣ: tham gia làm đƣờng giao thông nông thôn, cải tạo vệ sinh kênh rạch, tuyên truyền giữ gìn trật tự an toàn giao thông, tham gia xóa mù chữ, phổ cập giáo dục, tham gia Hiến máu tình nguyện, các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, phòng chống tác hại

của thuốc lá, hoạt động “Ngày thứ bảy tình nguyện”, “Ngày chủ nhật xanh”, Tuần lễ Biển - Hải đảo Việt Nam và Ngày Đại dƣơng thế giới 8/6,…các hoạt động tình nguyện đã thu hút hơn 3.000 thanh niên tình nguyện hàng năm. 100% đoàn cơ sở đều có đội hình sinh viên tình nguyện và công trình thanh niên.

+ Theo kế hoạch của Thành Đoàn tổ chức Chiến dịch Tiếp sức mùa thi và Mùa hè sinh viên tình nguyện năm 2012 với trên 1200 sinh viên tham gia. Tiếp sức mùa thi tại các địa điểm bến tàu, bến xe, nhà ga…và 32 địa điểm thi nhằm giúp đỡ các thí sinh về dự thi tại Trƣờng năm 2012, tham gia tình nguyện và tặng quà cho 10 xã thuộc huyện Kiến Thuỵ nhân ngày thƣơng binh liệt sĩ 27/07 với 38 xuất quà, mỗi xuất trị giá 300.000đ đã đƣợc đánh giá cao.

+ Tham gia các phong trào bảo vệ môi trƣờng, tƣởng niệm tri ân các anh hùng liệt sỹ, tặng quà các gia đình chính sách. Tham gia vào các hoạt động sinh hoạt hè cho thiếu nhi, tổ chức các hoạt động giao lƣu văn hóa văn nghệ với thanh niên địa phƣơng. Tham gia chƣơng trình thanh niên chung tay xây dựng

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động hội sinh viên tại trường đại học hằng hải việt nam (Trang 46 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)