Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phân loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 95)

2. Mục tiêu, đối tƣợng, giới hạn nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài

4.1. Kết luận

- Tại Khu rừng DTLS&CQMT Mƣờng Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên tác giả đã phát hiện, thu hái, giám định và phân lập, xác định đƣợc 7 loài nấm KSCT, ký sinh trên 4 bộ côn trùng. Trong đó, có 3 loài nấm lần đầu tiên đƣợc phát hiện tại Việt Nam và bổ sung vào danh sách khu hệ nấm lớn nƣớc ta , là: Cordyceps elongatostroma, Cordyceps prolificaCordyceps Pseudomilitaris.

- Thành phần các loài nấm KSCT thu đƣợc trên địa bàn khu vực nghiên cứu khá đa dạng, với 7 loài khác nhau. Nấm phân bố trên nhiều loại hình rừng, độ cao, độ tàn che khác nhau, tập trung chủ yếu ở: Rừng tự nhiên, có đai cao từ 700-1.400m và độ tàn che > 0,5, trên các loài bọ xít, ong, ve sầu, sâu róm....

- Các loài nấm KSCT thu đƣợc tại khu vực nghiên cứu khá đa dạng về giá trị thƣơng mại, dƣợc liệu, công nghiệp. Đặc biệt là giá trị dƣợc liệu, đáng kể nhất là 6

loài nấm KSCT thuộc chi nấm Cordyceps.

- Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy, sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm Cordyceps nutans chịu nhiều ảnh hƣởng của các yếu tố: Nhiệt độ và độ ẩm không khí, pH môi trƣờng, môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau. Hệ sợi nấm sinh

trƣởng tốt nhất ở: Nhiệt độ không khí 250C; độ ẩm không khí 80%-85%; pH môi

trƣờng pH5-pH6; môi trƣờng dinh dƣỡng PDA+20%.

- Đề tài đã đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển và khai thác, sử dụng một số loài nấm quý, tập trung vào các nhóm giải pháp: Về công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng; khai thác và sử dụng nấm KSCT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phân loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)