Phân bố theo loại hình rƣ̀ng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phân loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 71 - 73)

2. Mục tiêu, đối tƣợng, giới hạn nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài

3.2.2.1.Phân bố theo loại hình rƣ̀ng

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy , ở mỗi loại hình rƣ̀ng khác nhau thì có nhƣ̃ng môi trƣờng sống khác nhau , các loài thực vật khác nhau, vì thế thƣờng có những loài côn trùng khác nhau sinh sống . Có loài côn trùng chỉ ƣa thích hoặc thƣờng xuất hiện nhiều hơn ở một loại hình rừng , nhƣng cũng có nhiều loài côn trùng có thể thích nghi hoặc xuất hiện ở nhiều loại hình rƣ̀ng khác nhau. Mà điểm đặc biệt của nấm ký sinh côn trùng là ký sinh trên côn trùng , do đó khi thu hái và đánh giá đƣợc môi trƣờng của nấm thì cũng đồng thời đánh giá tƣơng đối đƣợc môi trƣờng, điều kiện thích nghi của côn trùng ký chủ . Bảng 3-4 dƣới đây sẽ thể hiện chi tiết về loại hình rừng thích hợp của các loài nấm KSCT thu đƣợc trên địa bàn nghiên cƣ́u.

Bảng 3-4: Phân bố theo loại hình rƣ̀ng của các loài nấm KSCT

TT Loài nấm thu đƣợc Tổng số

(mẫu) Loại hình rừng Rƣ̀ng trồng Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên SL (mẫu) Tỷ lệ % SL (mẫu) Tỷ lệ % 1 Beauveria bassiana 3 2 66,66 1 33,33 2 C. nutans 215 215 100,00 3 C.sphecocephala 1 1 100,00 4 C.elongatostromata 1 1 100,00 5 C.crinalis 1 1 100,00 6 C.prolifica 1 1 100,00 7 C.pseudomilitaris 1 1 100,00 Tổng số 223 2 0,89 221 99,10

Biểu đồ dƣới đây sẽ thể hiện rõ hơn nhƣ̃ng kết quả tính toán tại bảng 3-4.

Hình 09: Biểu đồ nấm KSCT thu được theo loại hình rừng

Tƣ̀ kết quả tính toán tại bảng 3-4 và biểu đồ theo hình 09 trên cho thấy , các loài nấm KSCT thu đƣợc tại khu vực nghiên cứu xuất hiện chủ yếu ở rƣ̀ng tƣ̣ nhiên .

lƣợng 221/223 mẫu, chiếm 99,10%; còn trong rừng trồng chỉ thu đƣợc 2/223 mẫu, chiếm 0,89%. Trong đó , có 1/7 loài thu hái đƣợc trên cả hai loại hình rừng , là:

Beauveria bassiana; còn 6/7 loài còn lại là : Cordyceps nutans, Cordyceps

sphecocephala, Cordyceps elongatostromata, Cordyceps crinalis, Cordyceps

prolifica, Cordyceps pseudomilitaris chỉ đƣợc tìm thấy ở rừng tự nhiên.

Qua đó cho thấy sƣ̣ khác biệt về môi trƣờng , sinh cảnh và điều kiện sống tại rƣ̀ng tƣ̣ nhiên đa dạng hơn rƣ̀ng trồng rất nhiều . Tƣ̀ sƣ̣ khác biệt về môi trƣờng, sinh cảnh kéo theo sự khác biệt về côn trùng và nhiều loài sinh vật khác trong đó có nấm, đặc biệt là loài nấm ký sinh côn trùng đòi hỏi nhƣ̃ng điều ki ện nhất định mới có thể hình thành , phát triển đƣợc . Điều đó giải thích cho việc có 6/7 loài nấm KSCT chỉ thu đƣợc trong rừng tự nhiên và đây cũng chính là loại hình rừng thích hợp đối với các loài nấm này.

Trong các loài nấm ký sinh côn trùng quý thu đƣợc trong rừng tự nhiên , có sƣ̣ xuất hiện nhiều hơn hẳn của loài nấm Cordyceps nutans dƣới nhƣ̃ng tán rƣ̀ng hỗn giao cây gỗ xen nứa , vầu, giang, với 215/223 mẫu thu đƣợc của loài nấm này . Điều này có thể đƣợc giải thích trên cơ sở tập tính sinh sống , môi trƣờng thích hợp và loài thƣ̣c vật ƣa thích của loài bọ xít…

Tƣ̀ kết quả nghiên cƣ́u ở trên , có thể gợi mở cho chúng ta về phƣơng pháp điều chế thuốc bảo vệ thƣ̣ c vật và phòng trƣ̀ bọ xít bằng biện pháp sinh học , dẫn giống thiên địch của bọ xít trên nhƣ̃ng cánh rƣ̀ng họ tre , nƣ́a. Thông qua đó vƣ̀a có thể phòng trƣ̀ loài bọ xít một cách an toàn, hiệu quả và rất có thể lại thu đƣợc cả loài

nấm KSCT Cordyceps nutans.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phân loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 71 - 73)