Nấm Cordyceps prolifica Kobayasi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phân loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 67 - 68)

2. Mục tiêu, đối tƣợng, giới hạn nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài

3.1.3.6. Nấm Cordyceps prolifica Kobayasi

- Đặc điểm hình thái, giải phẫu

Thu hái đƣợc 1 mẫu, đƣợc đánh số và ký hiệu: MP36.

Nấm Cordyceps crinalis mọc trên thân sâu róm dài và mảnh. Nấm có màu nâu, nấm mọc thành cụm trên ký chủ và thân nấm mọc thành nhiều nhánh, 3 – 12 nấm. Chiều dài của nấm 5-10 cm, bào tử nấm bằng ½ thân nấm, chiều rộng 2-3mm, bào tử nấm hình trụ thuôn dài ở đầu, thể quả hình tròn, hình chuông xếp thành chuỗi xít nhau tạo thành hàng (Hình 5a, 5b).

- Ký chủ: Nấm Cordyceps crinalis đƣợc tìm thấy , ký sinh trên sâu róm thuộc bộ Cánh vẩy (cánh phấn) Lepidoptera.

Hình 5a: Mẫu nấm Cordyceps Crinalis

Hình 5b: Thể quả nấm Cordyceps crinalis

- Phân bố: Nấm đƣợc tìm thấy ở dƣới lớp lá cây , thảm mục rừng tự nhiên; ở độ cao 800-1.000m, dƣới tán rƣ̀ng cây gỗ lá rộng : Chẹo, Trám, Lim, Sến, Giổi; độ ẩm cao, độ tàn che 0,8. Nấm mọc nhô lên khỏi lớp thảm mục rừng, trong lớp thảm mục.

3.1.3.6. Nấm Cordyceps prolifica Kobayasi - Đặc điểm hình thái, giải phẫu - Đặc điểm hình thái, giải phẫu

Nấm Cordyceps prolifica mọc trên thân sâu non của ve sầu dài và mảnh. Một nửa phần dƣới của nấm màu trắng nâu, ½ phía trên nấm có màu trắng sữa, nấm mọc thành cụm trên ký chủ và thân nấm mọc thành nhiều nhánh. Chiều dài của nấm 5-7 cm, nấm nhỏ dần lên phía ngọn. Trong điều kiện thích hợp các đỉnh sinh trƣởng tiếp tục đẻ nhánh, nhú mầm non trắng nõn (Hình 6a, 6b).

- Ký chủ: Nấm Cordyceps prolifica đƣợc tìm thấy, ký sinh trên sâu n on của ve sầu thuộc bộ Cánh đều Homoptera.

Hình 6a: Mẫu nấm Cordyceps Prolifica

Hình 6b: Thể quả nấm Cordyceps prolifica

- Phân bố: Nấm đƣợc tìm thấy ven đƣờng mòn , dƣới đất xen lẫn với lớp thảm khô trên rừng tự nhiên ; ở độ cao 1.000m, dƣới tán rƣ̀ng cây gỗ lá rộng : Chẹo, Trám, Lim, Sến, Giổi; độ ẩm cao , độ tàn che 0,8. Nấm mọc nhô lên khỏi lớp thảm mục rừng, trong lớp thảm mục.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phân loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)