2. Mục tiêu, đối tƣợng, giới hạn nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài
1.2.3.2. Hiện trạng sản xuất
Trƣớc đây, do cuộc sống du canh du cƣ, đời sống của đồng bào quanh vùng chủ yếu là nhờ vào nƣơng rẫy cho nên việc chặt phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy diễn ra triền miên, đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, tỷ lệ đất trống đồi núi trọc tăng lên. Một phần lớn diện tích đất rừng đã bị thoái hoá
nghiêm trọng do hậu quả của hoạt động nƣơng rẫy trong một thời gian dài . Tuy
nhiên, tƣ̀ năm 1998 đến nay nhờ sự đầu tƣ của Nhà nƣớc thông qua các chƣơng trình, dƣ̣ án, chính sách nhƣ: Chƣơng trình 135, Pam, 327, 661, 667, 30a chính sách 134, chính sách trợ giá - trợ cƣớc, các chính sách về nông lâm nghiệp… Nhân dân trong vùng đã đƣợc nhận khoán bảo vệ và trồng rừng mới phủ xanh đất trống đồi núi trọc nên diện tích rừng đã tăng đáng kể . Cùng với các chính sách hỗ trợ về kinh tế-xã hội, chính sách tín dụng , các chính sách về giống và kỹ thuật đã giúp cho các hộ gia đình có thêm thu nhập từ rừng , tự vƣơn lên xoá đói giảm nghèo . Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ hơn 70% năm 2005 xuống còn hơn 30% năm 2010, nhƣng nhìn chung, đời sống của nhân dân trong vùng còn nhiều khó khăn ; thu nhập của đa số nhân dân trong vùng chủ yếu dƣ̣a vào nông , lâm nghiệp. Chi tiết về nghề nghiệp và số hộ nghèo của ngƣời dân tro ng Khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng đƣợc trình bày ở bảng 1-4.
Bảng 1-4: Nghề nghiệp và số hộ nghèo Khurừng DTLS&CQMT Mƣờng Phăng TT Chỉ tiêu thống kê Mƣờng Phăng (hộ) Nà Tấu (hộ) Nà Nhạn (hộ) Tà Lèng (hộ) Thanh Minh (hộ) Pú Nhi (hộ) Ẳng cang (hộ) Ẳng Nƣa (hộ) Tổng (hộ) Tỷ lệ (%)
I Tổng số hộ 1.803 1.110 891 225 444 368 1.310 769 6.920 100%
- Số hộ nghèo 712 475 428 63 55 125 951 557 3.366 48,64%
II Nghề nghiệp 1.803 1.110 891 225 444 368 1.310 769 6.920 100% 1 Nông, Lâm nghiệp 675 1.077 884 225 272 356 1.303 755 5.547 80,15% 2 CN, TTCN 12 7 2 4 5 9 39 0,56% 3 Xây dƣ̣ng 4 5 34 43 0,62% 4 Thƣơng mại 17 21 5 16 12 2 5 78 1,12% 5 Vận tải 2 16 18 0,26% 6 Khác 2 102 104 1,50%
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Điện Biên)
Đa số ngƣời dân tại xã vùng ven khu rừng DTLS&CQMT đều sống bằng nghề nông lâm nghiệp. Với các hoạt động phổ biến cho sƣ̣ mƣu sinh hàng ngày của nhiều ngƣời dân sống ven rƣ̀ng , nhƣ: khai thác gỗ, củi trái phép; khai thác lâm sản khác nhƣ măng, cây thuốc, mật ong, lấy nứa, cây cảnh; săn bắt động vật hoang dã ; chăn thả gia súc quá mức dƣới tán rƣ̀ng… đã gây ảnh hƣởng không nhỏ tới tài nguyên rừng và cảnh quan khu rừng.
1.2.3.3. Cơ sở hạ tầng và y tế, văn hóa - giáo dục a. Cơ sở hạ tầng
- Về giao thông, trên địa bàn huyện Điện Biên có đƣờng quốc lộ 279 chạy qua, nối với quốc lộ 279 là các tuyến đƣờng Nà Nghè – Mƣờng Phăng, Nà Tấu – Pá Khoang, Nà Nhạn – Pá Khoang là các tuyến đƣờng chính chạy vào khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng . Đây là nhƣ̃ng tuyến đƣờng giao thông chính cho việc đi lại , buôn bán, giao lƣu hàng hóa giƣ̃a các xã trong huyện và với các huyện, tỉnh bạn, nƣớc bạn Lào. Riêng các tuyến đƣờng liên xã vào khu rừng
di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng hiện đang bị xuống cấp , đƣờng dốc đèo , suối cắt ngang nên việc đi lại còn gặp nhiều khó khăn , nhất là vào mùa mƣa lũ.
Ngoài ra, các đƣờng du lịch sinh thái hồ Pá Khoang , khu di tích , các đƣờng liên thôn bản đƣợc đầu tƣ cải tạo và mở mới nhờ các dƣ̣ án đầu tƣ của Nhà nƣớc , đã cải thiện đáng kể trong việc lƣu thông , vận chuyển, trao đổi hàng hóa của đồng bào trong vùng.
- Nhờ có các chính sách đầu tƣ của nhà nƣớc nên hầu hết các xã đều có trụ sở UBND đƣợc kiên cố hóa ; hệ thống hồ , đập và kênh mƣơng dần đƣợc xây dƣ̣ng và kiên cố hóa , tuy chƣa đáp ƣ́ng đƣợc 100% nhu cầu. Nhƣng đã đảm bảo chủ động cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho một số diện tích cấy lúa và hoa mầu trên địa bàn .
- Điện sinh hoạt: Hệ thống điện lƣới sinh hoạt đã kéo đến tận các thôn của các xã tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân có thể dùng thắp sáng và sử dụng các phƣơng tiện thông tin. Tuy nhiên, còn nhiều hộ gia đình ở một vài thôn bản xa xôi , nhỏ lẻ, xa đƣờng trục chính nên chƣa thể kéo và mắc điện về nhà.
b. Y tế, Văn hóa – Giáo dục
- Về Giáo dục : Các trƣờng Tiểu học và THCS tại trung tâm các xã đều đƣợc kiên cố hóa; các lớp cắm bản đƣợc mở và dần đƣợc xây dựng kiên cố , tạo điều kiện thuận lợi cho con em trong vùng đến lớp đúng độ tuổi qui định . Cùng với các xã trên phạm vi toàn tỉnh , 7 xã trong phạm vi Khu rừng DTLS&CQMT đã hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học.
- Về văn hóa: 100% các xã có Bƣu điện văn hóa xã , tại các thôn, bản đều có Nhà văn hóa , trong đó có nhiều thôn , bản đã mở đƣợc hệ thống tủ sách . Tạo điều kiện thuận lợi việc giao l ƣu, học hỏi, tiếp cận khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất của ngƣời dân.
- Về Y tế: Hầu hết trạm y tế các xã chƣa có Bác sĩ , số lƣợng Y sĩ có trình độ chuyên môn còn thấp , tại hầu khắp các thôn , bản của các xã đều có c án bộ y tế thôn
khám chữa bệnh; công tác phòng ngƣ̀a dịch bệnh và chăm sóc sƣ́c khỏe ban đầu cho ngƣời dân còn nhiều hạn chế.