Phân bố theo độ cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phân loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 73 - 76)

2. Mục tiêu, đối tƣợng, giới hạn nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài

3.2.2.2.Phân bố theo độ cao

Độ cao là một đặc điểm địa hình có ảnh hƣởng rất lớn tới phân bố sinh vật , các yếu tố sinh thái , khí tƣợng thủy văn , nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió, mƣa... qua đó có ảnh hƣởng rõ rệt tớ i môi trƣờng sống của các loài sinh vật , trong đó có nấm ký sinh côn trùng và các loài côn trùng ký chủ của chúng .

Theo các tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới cho thấy , nấm ký sinh côn trùng thƣờng xuất hiện ở độ cao trên 1000m. Đây là độ cao lý tƣởng cho nấm KSCT sinh trƣởng, vì với đặc tính ƣa lạnh nên cần độ cao nhất định . Nhƣng tại khu vƣ̣c nghiên cƣ́u, tác giả đã tìm thấy sự xuất hiện của một số loài nấm ký sinh côn trùng ở những độ cao dƣớ i 1000m tƣơng đối thấp so với tài liệu đã ghi nhận. Đa số các mẫu tìm thấy ở độ cao từ 700 – 1.400m. Còn trên những độ cao hơn của khu vƣ̣c hầu nhƣ không tìm th ấy hoặc rất ít , nhƣ tƣ̀ độ cao trên 1.400 – 1.600m của đỉnh Mƣờng Phăng , theo tác giả thì có thể do những nguyên nhân sau. Do đặc điểm trên nhƣ̃ng độ cao này của đỉnh Mƣờng Phăng độ ẩm thấp , tầng thảm mục ít và khô vì vậy không thuận lợi cho nấm sinh trƣởng .

Còn dƣới những độ cao thấp hơn thì điều kiệ n ngƣợc lại , vì vậy đã điều tra , thu hái đƣợc một số loài nhất định. Bảng 3-5 dƣới đây sẽ thể hiện chi tiết nhƣ̃ng loài nấm ký sinh côn trùng , thu đƣợc ở các độ cao khác nhau trong Khu rừng

DTLS&CQMT Mƣờng Phăng.

Bảng 3-5: Tổng hợp phân bố theo độ cao của các loài nấm KSCT

TT Loài nấm

thu đƣợc

Tổng số

(mẫu)

Phân bố theo độ cao (m)

Dƣới 700 Từ 700-1.400 Trên 1.400 SL (mẫu) Tỷ lệ % SL (mẫu) Tỷ lệ % SL (mẫu) Tỷ lệ % 1 Beauveria bassiana 3 1 33,33 2 66,66 2 Cordyceps nutans 215 14 6,51 198 92,09 3 1.39 3 C.sphecocephala 1 1 100,00 4 C.elongatostromata 1 1 100,00 5 C.crinalis 1 1 100,00 6 C.prolifica 1 1 100,00 7 C.pseudomilitaris 1 1 100,00 Tổng 223 15 6,72 204 91,47 3 1,34

Để thấy rõ hơn về tỷ lệ các loài nấm KSCT thu đƣợc, phân bố ở nhƣ̃ng độ ca

o khác nhau. Biểu đồ dƣới đây sẽ thể hiện chi tiết nhƣ̃ng số liệu tại bảng 3-5 trên.

Hình 10: Biểu đồ phân bố nấm KSCT thu được theo độ cao

Nhìn tổng thể kết quả của bảng 3-5 và biểu đồ theo hình 10, chúng ta thấy rằng các mẫu nấm KSCT đƣợc phát hiện và thu hái ở các độ cao khác nhau , tƣ̀ dƣới 700m đến trên 1.400m. Qua đó cho thấy sƣ̣ phân bố khá đa dạng của các lo ài nấm ký sinh côn trùng ở hầu khắp các độ cao khác nhau trong khu vực nghiên cứu . Trong đó , độ cao tìm thấy nhiều nhất là tƣ̀ 700 – 1.400m, với 204/223 mẫu thu đƣợc, chiếm 91,47%; độ cao dƣới 700m, tìm thấy 15/223 mẫu, chiếm 6,72%; còn ở độ cao trên 1.400m chỉ tìm đƣợc 3/223 mẫu, bằng 1,34% tổng số mẫu thu đƣợc.

Tƣơng ƣ́ng với số lƣợng mẫu nấm thu đƣợc , số lƣợng thành phần loài nấm KSCT cũng có sự biến động ở các độ cao khác nhau . Ở độ cao dƣới 700m tìm thấy 2/7 loài, trong đó đáng kể nhất là loài nấm Cordyceps nutans; ở độ cao từ 700 – 1.400m, tìm thấy cả 7/7 loài, bao gồm cả 6 loài nấm thuộc chi Cordyceps thu đƣợc đều có xuất hiện ở độ cao này ; còn ở độ cao trên 1.400m chỉ tìm thấy 1/7 loài là

Về phân bố của tƣ̀ng loài nấm theo độ cao tại khu vƣ̣c nghiên cƣ́u , có thể nhận thấy 1 loài là: Cordyceps nutans có sự phân bố ở khắp các độ cao khác nhau ; các loài có sƣ̣ phân bố đa dạ ng thƣ́ hai theo độ cao là Beauveria bassiana, đƣợc tìm thấy ở khoảng độ cao từ 1.400m trở xuống. Hầu hết 7/7 loài nấm tìm thấy ở khoảng độ cao từ 700m-1.400m, trong đó 6 loài nấm là Cordyceps nutans, Cordyceps

sphecocephala, Cordyceps elongatostromata, Cordyceps crinalis, Cordyceps

prolifica, Cordyceps pseudomilitaris, riêng loài nấm Cordyceps nutans, cũng chỉ đƣợc tìm thấy ở độ cao 450m trở lên.

Trong 7 loài nấm chỉ tìm thấy ở một khoảng độ cao nhất định , thì loài

Cordyceps nutans ở độ cao tƣ̀ 450m trở lên , là có thể xác định đƣợc độ cao có sự xuất hiện loài. Còn 6 loài còn lại có số lƣợng thu đƣợc rất ít , chỉ 1-3 mẫu nên chƣa thể đánh giá đƣợc về độ cao thƣờng xuất hiện nhƣ̃ng loài nấm này.

Tƣ̀ kết quả nghiên cƣ́u ở trên , có thể thấy rằng yếu tố độ cao có ảnh hƣởng lớn tới sƣ̣ xuất hiện của các loài nấm KSCT thu đƣợc tại khu vƣ̣c nghiên cƣ́u . Càng lên cao càng thu đƣợc nhiều mẫu , nhiều loài khác nhau , tuy nhiên trên độ cao trên 1.400m thì cũng không thu đƣợc nhiều, nguyên nhân đã đƣợc nói đến ở phần trên .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phân loài nấm ký sinh côn trùng tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 73 - 76)