PH1 Thân gỗ khoẻ 314 113 7,11 ,87 14,46 13 Tứ Quý Xuân Thân bụi Khoẻ 17 4 6 2,57

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông học của tập đoàn giống chè tại Phú Hộ phục vụ công tác chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính (Trang 51 - 54)

- Thành phần cơ giới búp:

12 PH1 Thân gỗ khoẻ 314 113 7,11 ,87 14,46 13 Tứ Quý Xuân Thân bụi Khoẻ 17 4 6 2,57

14 OL TT Thân bụi TB 94 96,8 2,15 11,4 0

15 Chất Tiền Thân gỗ Khoẻ 481 134,3 9,61 9,8 8,28 16 Thanh Ba 1 Thân gỗ khoẻ 327 104,7 7,33 10,1 9,18 16 Thanh Ba 1 Thân gỗ khoẻ 327 104,7 7,33 10,1 9,18 17 Cù Dề Phùng Thân gỗ khoẻ 308 119,3 6,23 11,2 7,92

Prob >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05

LSD 0,05 32 6,4 0,52 0,38 0,81

CV% 12,6 9,2 13,4 9,7 14,3

Qua số liệu bảng 3.3 cho thấy: Các giống chè nghiên cứu có nhiều hình dạng khác nhau. Tùy theo từng biến chủng mà có các hình dạng chè khác nhau:

giống chè thuộc biến chủng TQLT có dạng thân bụi và bán bụi, còn các giống chè thuộc biến chủng chè Shan và assam có dạng thân gỗ hoặc gỗ lớn cây sinh trƣởng rất khỏe.

Trong điều kiện để sinh trƣởng tự nhiên các giống chè đã phản ảnh rõ khả năng sinh trƣởng của chúng. Các giống chè thuộc biến chủng TQLN có chiều cao cây thấp dao động từ 0,96m ( giống Kim Tuyên, Keo Am Tích) đến 1,83 m (giống Bát Tiên), trong khi đó các giống chè thuộc biến chủng chè shan có chiều cao cây rất lớn dao động từ 3,03 m (giống Cù Dề phùng) đến 4,83 m (giống shan Chất Tiền). Các giống chè thuộc biến chủng Asam có chiều cao cây rất lớn đều đạt trên 3,0m.

Đƣờng kính thân là một trong những chỉ tiêu phản ánh rõ nét về sức sinh trƣởng của cây. Qua bảng 3.3 cho thấy các giống chè thuộc biến chủng TQLN có đƣờng kính thân nhỏ dao động từ 2,37- 3,17cm (Okumidori, Hồ Nam 1, Long Vân 2000..), các giống chè thuộc biến chủng TQLT đƣờng kính thân dao động lớn 9,23cm (Trung Du), lớn nhất là các giống thuộc biến chủng chè shan dao động từ 6,23 - 9,6 cm (Chất tiền, Thanh ba 1, Cù dề phùng).

Cùng với chiều cao cây, chiều rộng tán của các giống chè nghiên cứu cũng có sự khác nhau rất lớn. Đối với biến chủng TQLN chiều rộng tán dao động từ 0,862m - 1,54m (Kim Tuyên, Keo Am Tích, Bát Tiên. Long vân 2000, Ô Long Thanh Tâm ), trong khi đó các giống chè thuộc biến chủng TQLT chiều rộng tán rất lớn dao động khoảng 1,23m (Trung Du). Các giống chè thuộc biến chủng chè Shan cũng có sự dao động lớn từ 1,04m - 1,34 m (Giống Cù Dề Phùng, TRI777, Chất tiền).

Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy tập đoàn các giống chè nghiên cứu có dạng cây và khả năng sinh trƣởng rất khác nhau. Đây là một trong những tính trạng quý giúp chúng ta có thể xác lập đƣợc các cặp bố mẹ có tính

3.1.3. Đặc điểm hình thái búp của các giống chè nghiên cứu

Búp chè là đoạn non của một cành chè. Búp đƣợc hình thành từ các mầm dinh dƣỡng, gồm có tôm (phần lá non ở trên đỉnh của cành chƣa xòe ra) và hai hoặc ba lá non.

Búp chè là nguyên liệu để chế biến ra các loại chè, vì vậy nó quan hệ trực tiếp đến năng suất và phẩm chất của chè. Nghiên cứu của Bakhơtatje (1947) cho thấy tƣơng quan giữa số lƣợng búp trên một đơn vị diện tích và năng suất là một tƣơng quan rất chặt chẽ r = 0,956.

Búp chè trong quá trình sinh trƣởng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong của nó. Kích thƣớc của búp thay đổi tùy theo giống, loại và liều lƣợng phân bón, các khâu kỹ thuật canh tác khác nhƣ đốn, hái và điều kiện địa lý nơi trồng trọt.

Theo dõi đặc điểm hình thái búp của các giống chè tham gia vào các tổ hợp lai chúng tôi thu đƣợc kết quả trong bảng 3.4.

Số liệu bảng 3.4 cho thấy hầu hết các giống nghiên cứu đều có búp màu xanh vàng sáng đến xanh vàng đây là tính trạng có lợi cho chất lƣợng sản phẩm. Một số giống chè khi búp non có màu hơi phót tím nhƣ giống : Kim Tuyên , Bát tiên, Nhật bản5, Long vân 2000, Okumidori, Cù dề phùng, Saemidory, Hồ nam 1, Hồ nam 2. Theo Nguyên Văn Tạo thƣờng các giống chè búp non có màu hơi phớt tím là có chất lƣợng tốt phù hợp với chế biến chè ôlong.

Số liệu bảng 3.4 cho thấy hầu hết các giống nghiên cứu đều có búp màu xanh vàng sáng đến xanh vàng đây là tính trạng có lợi cho chất lƣợng sản phẩm. Một số giống chè khi búp non có màu hơi phót tím nhƣ giống : Kim Tuyên , Bát tiên, Nhật bản5, Long vân 2000, Okumidori, Cù dề phùng, Saemidory, Hồ nam 1, Hồ nam 2. Theo Nguyên Văn Tạo thƣờng các giống chè búp non có màu hơi phớt tím là có chất lƣợng tốt phù hợp với chế biến chè ôlong.

Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái búp của các giống chè nghiên cứu(búp 1 tôm 2 lá)

TT Tên giống Màu sắc búp Khối lƣợng búp (g/búp)

Dài búp (cm)

Mức độ lông tuyết 1 Hồ nam 1 Xanh vàng phớt tím 0,60 3,92 Nhiều 2 Hồ nam 2 Xanh vàng phớt tim 0,58 3,98 Nhiều 3 Okumidori Xanh vàng phớt tím 0,49 5,43 Trung bình 4 Saemidory Xanh vàng phớt tím 0,48 5,58 Trung bình 5 Long Vân 2000 Non phớt tím 0,66 2,77 Nhiều 6 Keo Am Tích Xanh nhạt phớt tím 0,53 3,82 Trung bình 7 Nhật Bản 5 Xanh vàng phớt tím 0,75 4,54 Nhiều 8 TRI 777 Xanh vàng sáng 0,68 6,30 Trung bình

9 Trung Du Xanh vàng 1,01 4,37 Không có

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông học của tập đoàn giống chè tại Phú Hộ phục vụ công tác chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)