Long Vân 2000 X Olong Thanh Tâm 105 25 23,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông học của tập đoàn giống chè tại Phú Hộ phục vụ công tác chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính (Trang 77 - 82)

- Thành phần cơ giới búp:

16 Long Vân 2000 X Olong Thanh Tâm 105 25 23,

17 Thanh Ba 1 X Keo Am Tích 124 37 29,83

Qua bảng 3.16 cho thấy tỷ lệ đậu quả của các tổ hợp lai giữa giống Trung Du X Chất Tiền là cao nhất đạt 42,9%, sau đến cặp lai giữa giống Cù Dề Phùng X Trung Du đạt 34,8%, Giống Nhật bản 5 x PH1 cho tỷ lệ đậu quả thấp nhất đạt 3,57%.

Nhƣ vậy tỷ lệ đậu quả của các cặp lai phụ thuộc chủ yếu vào khả năng kết hợp của các giống. Sau đó là phụ thuộc vào khả năng đậu quả của cây mẹ.

KẾT LUẬN

1 . Kết luận

1.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh trƣởng phát triển và năng suất của các giống chè trong tập đoàn ta rút ra 1 số kết luận sau:

- Các giống Trung Du, PH1, Chất tiền, Cù dề phùng, Thanh Ba 1 có sức sinh trƣởng mạnh, khả năng chống chịu sâu bệnh cao, năng suất cao nhƣ nhƣng chất lƣợng sản phẩm thấp đến mức trung bình.

- Các giống Kim Tuyên, Long Vân 2000, Tứ Quý Xuân, Bát Tiên, Hồ nam 1, Hồ Nam 2, Nhật bản 5, Okumidori, Ô long thanh tâm cho năng suất trung bình và chất lƣợng sản phẩm tốt.

1.2. Nghiên cứu về tập tính ra hoa của các giống chè trong tập đoàn ta rút ra 1 số kết luận sau:

- Tất cả các giống chè đều phân hóa hoa vào trung tuần tháng 5 đến trung tuần tháng 6. Các giống thuộc biến chủng TQLN có thời gian xuất hiện nụ ( 10-30/5) sớm hơn các giống thuộc biến chủng chè shan (từ 20/5- 15/6). Thời gian từ khi xuất hiện nụ đến khi nở hoa dao động từ 120-160 ngày. Tất cả các giống chè đều nở hoa rộ vào trung tuần tháng 10 kéo dài đến hết tháng 1 năm sau, đây là thời gian thuận lợi để tiến hành các tổ hợp lai.

- Tất cả các giống chè nghiên cứu ở tập đoàn giống tại Phú Hộ đều không có hiện tƣợng bất dục đực nhân hoặc tế bào chất.

- Nghiên cứu sức sống hạt phấn cho thấy: trong các giống chè nghiên cứu thì giống Keo Am Tích có tỷ lệ nảy mầm hạt phấn cao nhất và sức sức sống hạt phấn bảo quản trong điều kiện bình thƣờng và trong điều kiện lạnh cũng đƣợc lâu nhất, sau đó đến giống Chất Tiền, TRI777.

- Thời gian bảo quản hạt phấn: Trong điều kiện các giống không nở hoa cùng thời điểm hoặc do điều kiện địa lý cách xa nhau không thụ phấn ngay

đƣợc, chỉ nên bảo quản hạt phấn tối đa 5 ngày ( trong điều kiện nhiệt độ thấp), 3 ngày trong điều kiện bình thƣờng.

1.3. Nghiên cứu thử khả năng kết hợp của các cặp lai ta rút ra kết luận sau: - Tỷ lệ đậu quả của các tổ hợp lai giữa giống Trung Du X Chất Tiền là cao nhất đạt 42.9%, sau đến cặp lai giữa giống Cù Dề Phùng X Trung Du đạt 34,8%, Giống Nhật bản 5 x PH1 cho tỷ lệ đậu quả thấp nhất đạt 3.57%.

2 . Đề nghị

- Cần nghiên cứu thêm để hoàn thiện quy trình lai hữu tính ở chè

- Tiếp tục theo dõi sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng của các con lai ƣu tú để phát triển các giống chè mới phục vụ sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A . TIÊNG VIỆT A . TIÊNG VIỆT

1. Chu Xuân Ái(1988). Nghiên cứu quan hệ giữa đặc điểm hình thái điều kiện ngoại cảnh với năng suất chè. Tập san Bộ Nông Nghiệp và Công nghệ thực phẩm,(8).

2. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002). Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom 1 số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống. Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Viện KHKT NN Việt Nam.

3. Lê Tất Khƣơng(2006). Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển khả

năng nhân giống vô tính của một số giống chè mới tại Thái Nguyên. Báo cáo khoa học.

4. Lê Tất Khƣơng (1987). Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số giống chè mới và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng vụ chè đông xuân – Bắc Thái. Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp viện KHKT NN Việt Nam, Hà Nội.

5. Lê Tất Khƣơng, Hoàng Văn Chung (1999). Giáo trình cây chè. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Kính (1979). Giáo trình cây chè. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu La (1999). Thu thập bảo quản đánh giá tập đoàn giống chè

tại Phú Hộ. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 - 1997) NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn Đình Nghĩa (1961). Báo cáo phân loại điều tra chè Trung Du.

Báo cáo trạm thí nghiệm chè Phú Hộ.

9. Đỗ Văn Ngọc (2006). Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè. Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ khoa học 2001 – 2005, NXB

10.Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Văn Toàn (2006, 2007, 2008). Kết quả chọn giống chè bằng phương pháp lai tạo. Báo cáo hàng năm.

11. Vũ Công Quỳ (1982). Tương quan hình thái năng suất ở một số vùng chè. Báo cáo tại trại chè Phú Hộ.

12. Nguyễn Văn Tạo và cộng sự (2004). Cơ sở khoa học một số biện pháp

thâm canh tăng năng suất chè, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Niệm và CTV (1988). Tuyển tập công trình nghiên cứu cây

công nghiệp cây ăn quả, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

14. Trần Thanh, Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1984). Kết quả nghiên

cứu 10 năm thâm canh chè cành PH1 ở Phú Hộ 1972 – 1981. Kết quả nghiên cứu cây ăn quả cây công nghiệp 1980 – 1984, NXB Nông Nghiệp Hà Nội

15. Nguyễn Văn Toàn (1994). Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển của

biến chủng chè ở Phú Hộ và ứng dụng vào chọn tạo giống ở thời kì chè con. Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KH KT NN Việt Nam.

16. Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1994). Một số đặc điểm lá chè và ý nghĩa của nó trong công tác chọn giống. Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè (1989-1993). NXB nông nghiệp Hà Nội.

17.Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lƣ, Nguyễn Văn Niệm (1998). Phương pháp chọn giống chè. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988 – 1997, NXB Nông Nghiệp, tr.309 – 325.

18. Vũ Văn Vụ, Trần Văn Lài (1993). Sinh lý thực vật. Giáo trình cao học nông nghiệp sinh học, NXB nông nghiệp Hà Nội.

19. Nguyễn Đình Vinh (2002). Nghiên cứu đặc điểm phân bố của bộ rễ cây

chè ở miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông học của tập đoàn giống chè tại Phú Hộ phục vụ công tác chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)