BẢNG 2.6: NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2010,2011,2012 ĐVT: đồng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng số 4 thăng long (Trang 58 - 60)

I. Vốn chủ sở

BẢNG 2.6: NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2010,2011,2012 ĐVT: đồng

ĐVT: đồng 31/12/2010 31/12/2011 So sánh 31/12/2012 So sánh NGUỒN VỐN ST TL (%) ST TL (%) ST TL (%) ST TL(%) ST TL(%) A. NỢ PHẢI TRẢ 162,817,070,260 94.93 130,145,807,141 93.55 -32,671,263,119 -20.07 128,832,692,247 93.9 -1,313,114,894 -1.01 I. Nợ ngắn hạn 150,680,748,151 92.55 118,687,417,800 91.2 -31,993,330,351 -21.23 119,632,691,720 92.86 945,273,920 0.8 II. Nợ dài hạn 12,136,322,109 7.45 11,458,389,341 8.8 -677,932,768 -5.59 9,200,000,527 7.14 -2,258,388,814 -19.7 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 8,694,976,029 5.07 8,968,473,023 6.45 273,496,994 3.15 8,373,817,554 6.1 -594,655,469 -6.63 I. Vốn chủ sở hữu 8,694,976,029 100 8,968,473,023 100 273,496,994 3.15 8,373,817,554 100 -594,655,469 -6.63 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 171,512,046,289 100 139,114,280,164 100 -32,397,766,125 -18.89 137,206,509,801 100 -1,907,770,363 -1.37

Tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong 3 năm dù có sự thay đổi nhưng nhìn chung ta thấy nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng khá lớn ( bình quân trên 90% trong tổng cơ cấu nguồn vốn của công ty). Nợ phải trả năm 2011 chiếm 93,55% giảm đi 20,77% so với năm 2010 nhưng sang năm 2012 tỷ trọng nợ phải trả tăng lên là 93.9% so với năm 2011. Nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng giảm tương ứng với sự thay đổi tỷ trọng của nợ phải trả nhưng vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của Công ty. Rõ ràng sử dụng cơ cấu nguồn vốn lệch nhiều về khoản vốn vay này Công ty sẽ phải mất khoản chi phí sử dụng vốn cao, thiếu tự chủ về mặt tài chính và khiến công ty dễ gặp phải rủi ro hơn. Năm 2012, tỷ trọng nợ phải trả chiếm 93.9% tăng lên 0.35% so với năm 2011 về số tuyệt đối nợ phải trả giảm so với năm 2011 là 1,313.114.894 tỷ đồng là nguyên nhân chủ yếu làm cho nguồn vốn kinh doanh giảm đi. Trong cơ cấu nợ phải trả cũng có sự thay đổi là nợ ngắn hạn tăng lên và nợ dài hạn giảm đi. Sở dĩ nợ ngắn hạn của công ty năm 2012 tăng lên là do khoản thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước tăng lên đột biến theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong thời kỳ kinh tế khó khăn DN được dãn thuế VAT phải nộp trong năm. Nợ ngắn hạn của DN giảm chủ yếu là do khoản doanh thu chưa thực hiện và quỹ phát triển khoa học công nghệ giảm.

Nguồn vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối năm 2012 có sự giảm đi so với năm với cuối năm 2011, tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm 6.1% giảm 594,655.469 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 6.63% so với năm 2011. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm mạnh 594,655.469 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 83.34% so với năm 2011, còn các chỉ tiêu khác không có sự thay đổi so với năm 2011.

Xem xét mô hình tài trợ của DN trong năm 2011 và năm 2012 thông qua các bảng và biều đồ sau

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng số 4 thăng long (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w