Giai đoạn 2001-2005:

Một phần của tài liệu định hướng phát triển công nghiệp vĩnh phúc đến năm 2020 (Trang 42 - 48)

II. Nhận định về cách thức thực hiện và tính phù hợp của định hướng

1.1.Giai đoạn 2001-2005:

1. Kết quả thực hiện Quy hoạch phát triển công nghiệp củatỉnh

1.1.Giai đoạn 2001-2005:

- Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001 là 6.126.150 triệu đồng, năm 2004 là 12.193.080,đến năm 2005 là 15.504.009 triệu đồng tăng 2,53 lần so với 2001. Sự phát triển nhanh chóng này chủ yếu có sự đóng góp của đầu tư nước ngoài, trong đó vai trò chính là Toyota và Honda.

Hình 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh phúc

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh VP năm 2004.

- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp: năm 2004 (so với năm 2003) tăng 20,24%, năm 2005 (so với 2004) tăng 28,92%.

- Về cơ cấu kinh tế: Năm 2001 ngành công nghiệp xây dựng chiếm 38,97% GDP đến năm 2004 tăng lên 49,74% GDP và năm 2005 đã chiếm đến 53,16% nền kinh tế toàn tỉnh.

Bảng 2.2: Cơ cấu GDP giai đoạn 1997-2004 (giá thực tế)

Đơn vị 1997 2001 2002 2003 2004 Công nghiệp xây dựng % 20,71 40,00 42,65 46,41 49,74 Nông lâm nghiệp % 44,35 29,91 28,63 25,22 24,09 Dịch vụ % 34,94 30,09 28,72 28,37 26,17 Tổng cộng % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Hình 2.3: Cơ cấu GDP tỉnh Vĩnh Phúc

Nguồn: - Báo cáo của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về tình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2004 và kế hoạch phát triển KTXH năm 2005; Niên

giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2004.

- Về tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) giữa các thành phần kinh tế: Tỷ trọng GTSXCN của khu vực kinh tế trong nước có chiều hướng tăng lên (từ 10,04% năm 2001 lên 17,92% năm 2004 và 23,40% năm 2005), còn tỷ trọng GTSXCN của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng giảm đi (từ 89,96% năm 2001 xuống còn 82,08% năm 2004 và 76,60% năm 2005).

- Các doanh nghiệp Nhà nước địa phương, tỷ trọng đóng góp của thành phần Kinh tế này chỉ chiếm 3,15% năm 2001, tăng lên 3,32% năm 2004 và xuống 2,68% năm 2005 trong tổng GTSXCN toàn tỉnh).

- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, có 3 lực lượng là kinh tế tập thể, doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể.

Công nghiệp ngoài quốc doanh có bước phát triển mạnh trong những năm qua tỷ trọng GTSXCN của thành phần Kinh tế này trong GTSXCN toàn tỉnh từ 4,61% năm 2001 đã tăng lên 10,87% năm 2004, và 17,52% năm 2005).

Sự phát triển của công nghiệp ngoài quốc doanh ở Vĩnh Phúc đã đóng góp tích cực vào giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội của tỉnh, tạo thêm nhiều sản phẩm, giải quyết được nhiều việc làm.

Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2004 Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 Khu vực Kinh tế trong nước: % 10,04 14,57 16,15 17,92 23,40 - Công nghiệp trung ương % 2,28 4,27 3,83 3,73 3,20 - Công nghiệp quốc doanh địa phương

% 3,15 3,40 3,51 3,32 2,68

- Công nghiệp ngoài quốc doanh

% 4,61 6,90 8,81 10,87 17,52 Khu vực Kinh tế có vốn đầu tư Nhà nước % 89,96 85,43 83,85 82,08 76,60 Tổng số % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Nguồn: - Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2004-2005.

Tóm lại, Công nghiệp khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài mặc dù đã có dấu hiệu giảm dần (từ 89,96% năm 2001 xuống còn 82,68% năm

2004và 76,60% năm 2005) nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nền công nghiệp Vĩnh Phúc. Công nghiệp khu vực kinh tế trong nước đã có dấu hiệu phát triển tốt hơn (với tỷ trọng tăng từ 10,04% năm 2001 lên 23,40% năm 2005), tuy nhiên sự tăng trưởng chủ yếu lại nằm ở khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh.

- Công nghiệp Vĩnh Phúc đã giải quyết được nhiều việc làm, từ chỗ lao động công nghiệp chiếm gần 4,67% (1997) lên gần 11% (2003).

- Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp trong nước năm 2001 đạt 378.179 triệu đồng và đến năm 2004 tăng lên 976.401 triệu đồng.

Bảng 2.4: Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp trong nước

Đơn vị: Triệu đồng 2001 2002 2003 2004 Tổng số 378.379 484.595 684.149 976.401 - Các ngành công nghiệp 364.889 421.541 629.680 938.909 - Công nghiệp phân

phối điện nước

13.490 63.054 54.469 37.492

Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2004 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vốn đăng ký của dự án đầu tư nước ngoài năm 2001 là 24.300 nghìn USD và tăng lên 649.606 nghìn USD năm 2005. Đặc biệt ở tỉnh Vĩnh Phúc là khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng rất cao, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 tăng 28,54% so với năm 2002, năm 2004 tăng 12,21% so với năm 2003.

Đơn vị: 1000 USD

2000 2001 2002 2003 2004 2005

Vốn đăng ký đầu tư nước ngoài

10.181 24.300 62354 79.350 80.848 649.606

Nguồn: - Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2004- 2005

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2001-2005:

Trong giai đoạn 2001-2005 Vĩnh Phúc đã vươn mình, trở thành 1 tỉnh tiêu biểu trong việc thực hiện đúng đắn phương hướng quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh đã vạch ra.

Các kết quả đạt được hầu hết vượt chỉ tiêu đề ra. Chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

- Quy mô và mức độ phát triển ngành trong giai đoạn vừa qua lớn. Mức độ phát triển nhanh.

• Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất theo phân ngành là 26,83% (vượt 4,05% so với mục tiêu đề ra là 22,78%);

• Nhịp độ tăng trưởng GDP theo phân ngành đạt 24,1% (vượt 2,09% so với mục tiêu đề ra là 22,01%).

- Quy mô đầu tưlớn.

• Tổng số vốn đầu tư cho ngành trong giai đoạn này đạt trên 1.135 triệu USD và trên 15 tỷ đồng (vượt trên 35 triệu USD và 2 tỷ đồng).

• Cơ cấu đầu tư đạt 47,22% trong tổng vốn đầu tư các ngành (vượt 5,46% so với mục tiêu đề ra).

• Cơ cấu vốn đầu tư theo các thành phần kinh tế là: Đầu tư trong nước 16,146% và đầu tư từ nước ngoài đạt 83,854% (vượt 2,074% so với mục tiêu đề ra).

- Quy mô sản xuất ngành trong nền kinh tế cao.

• Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành đạt 65,22% trong tổng giá trị sản xuất.

• Cơ cấu GDP đạt 46,52% trong tổng GDP các ngành (vượt 5,43% so với mục tiêu đề ra là 41,09%).

• Cơ cấu lao động đạt 29,23% trong tổng lao động các ngành (vượt 3,56% so với mục tiêu đề ra là 25,67%).

Một phần của tài liệu định hướng phát triển công nghiệp vĩnh phúc đến năm 2020 (Trang 42 - 48)