Công tác quản lý tạo lập, sử dụng và kiểm tra hóa đơn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế bảo vệ môi trường tại cục thuế tỉnh Thái Nguyên (Trang 97 - 135)

5. Bố cục của Luận văn

3.4.5. Công tác quản lý tạo lập, sử dụng và kiểm tra hóa đơn

Chính phủ đã giao quyền cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tự in, phát hành, sử dụng, quản lý hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Cơ quan thuế quản lý và giám sát việc sử dụng hóa đơn của NNT. Đây là một bƣớc phát triển và cải tiến lớn trong công tác hóa đơn của Ngành thuế. Những năm qua, công tác quản lý, sử dụng hóa đơn đã đƣợc đi vào nề nếp. Công tác xử lý vi phạm sử dụng hóa đơn bất hợp pháp đã có tính răn đe và tác dụng đáng kể, bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả tích cực. Qua đó, hạn chế việc mua, bán hoá đơn khống trên thị trƣờng và cơ bản đã giảm thiểu đƣợc tình trạng thành lập doanh nghiệp “ma” để kinh doanh hoá đơn; Cơ quan thuế và Công an đã phối hợp điều tra tội phạm về hóa đơn, xử lý nghiêm lợi dụng hoá đơn để trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế đã đƣợc hạn chế; môi trƣờng kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng giữa các cộng đồng doanh nghiệp trong việc sử dụng, quản lý hoá đơn và quản lý thuế đã đi vào nề nếp hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Do ảnh hƣởng suy thoái của nền kinh tế, các DN gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng tồn kho nhiều dẫn đến nợ xấu tăng lên làm cho tình hình tài chính của các doanh nghiệp thêm khó khăn hơn. Từ đó cho dẫn đến tình hình nợ thuế diễn biến phức tạp và tăng cao, có xu hƣớng kéo dài. Nhiều doanh nghiệp nợ thuế kéo dài, cố tình lẩn tránh làm việc với cơ quan thuế, chây ỳ, chiếm dụng tiền thuế của Nhà nƣớc, do vậy công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế gặp nhiều khó khăn.

3.4.7. Tin học hóa và cơ sở dữ liệu về tổ chức, cá nhân nộp thuế

Sử dụng trong công nghệ thông tin trong quản lý thuế là yêu cầu của đề án thuộc Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 201l-2020 và Kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2015. Khoa học công nghệ phải hỗ trợ mạnh mẽ, tích cực cho quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp. Tăng cƣờng công tác khai thuế qua mạng Internet theo hƣớng mở rộng đối tƣợng tham gia và chú trọng chất lƣợng.Hầu hết các chức năng quản lý thuế đều đƣợc ứng dụng công nghệ thông tin đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế, đáp ứng yêu cầu cải cách và hiện đại hoá, đồng thời ngành thuế cũng tăng cƣờng sử dụng hệ thống thƣ điện tử trong chỉ đạo điều hành và trao đổi công việc góp phần tiết kiệm thời gian và giảm thiểu hồ sơ, giấy tờ bằng giấy.

3.4.8. Công tác tổ chức và trình độ năng lực đội ngũ cán bộ công chức ngành thuế

Năng lực, trình độ trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức phải đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, phù hợp với nền kinh tế xã hội, tận dụng đƣợc các thành tựu quản lý thuế quốc tế. Công tác tổ chức cán bộ đƣợc quan tâm, thực hiện kiện toàn bộ máy theo mô hình chức năng, triển khai rà soát bổ sung quy hoạch giai đoạn 2011 - 2015 và quy hoạch giai đoạn 2016 - 2021 theo quy định của ngành; tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra, các chính sách, chế độ kế toán, tin học và các kỹ năng quản lý...

3.4.9. Trụ sở, phương tiện làm việc của cơ quan thuế

Cùng với yêu cầu hiện đại hóa ngành thuế, đòi hòi cơ sở vật chất và trang thiết bị của ngành Thuế phải đồng bộ mới đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành đề ra. Mặc dù trang thiết bị của ngành đã đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ nhƣng vẫn còn thiếu, chƣa đồng bộ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhƣ một số trang thiết bị, máy tính đã cũ kỹ, phƣơng tiện làm việc đã lạc hậu nhƣng vẫn chƣa đƣợc bổ sung, thay thế kịp thời. Ban lãnh đạo ngành Thuế chỉ đạo các Phòng, các Chi cục Thuế không ngừng cải tiến,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nâng cao chất lƣợng phục vụ, hỗ trợ tối đa và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho NNT trong việc thực hiện chính sách pháp luật thuế, đồng thời để đáp ứng yêu cầu của Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008.

3.4.10. Sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý thuế BVMT

Thuế BVMT là một công cụ tài chính mới về BVMT, việc quản lý thu thuế BVMT chƣa đƣợc quy định đầy đủ, rõ ràng nên sự phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan liên quan chƣa đạt kết quả cao. Do đó, cần đẩy mạnh việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng nhất là cơ quan Công an, Kiểm sát, quản lý thị trƣờng, Kho bạc Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc trong việc chống thất thu.

Cần tăng cƣờng kiểm tra tổ chức, cá nhân không đăng ký kinh doanh nhƣng thực tế có kinh doanh để đƣa vào diện quản lý thuế BVMT. Phát hiện và xử lý kịp thời những hiện tƣợng lợi dụng chính sách thuế gia hạn, miễn giảm để chây ỳ, lợi dụng tiền thuế của NSNN.

3.5. Đánh giá tình hình quản lý thuế BVMT tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên

Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên đã quan tâm đến các mặt công tác quản lý thuế, đã lãnh đạo thực hiện tốt chính sách thuế, phí trên địa bàn, hoàn thành vƣợt mức kế hoạch thu ngân sách đƣợc giao có mức tăng trƣởng tiên tiến. Hiệu quả công tác thuế BVMT cơ bản đạt mục tiêu đề ra. Đƣợc sự ủng hộ giúp đỡ phối hợp của các cơ quan ban ngành, tạo sự đồng thuận của NNT đối với công tác quản lý thuế, xây dựng cơ quan vững mạnh các mặt: hiện đại công sở, tổ chức bộ máy, năng lực cán bộ, hiệu lực quản lý thuế.

Tuy nhiên công tác thuế vẫn còn một số hạn chế tồn tại do văn bản chính sách chƣa đổi mới phù hợp, các quy trình quản lý ban hành còn chƣa phù hợp, chƣa bao quát những thực tế phát sinh, chƣa tạo chủ động cho cơ quan thuế. Đề tài cần đánh giá những mặt làm đƣợc, hạn chế, nguyên nhân để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thuế.

3.5.1. Kết quả đạt được

Việc triển khai thực hiện nhiệm vụ trên các mặt công tác BVMT tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên đã đạt đƣợc kết quả sau:

3.5.1.1. Đối với công tác chỉ đạo điều hành thu ngân sách

Thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách đƣợc giao, ngay từ những ngày cuối năm trƣớc Ban lãnh đạo Cục đã chỉ đạo các phòng, các Chi cục rà soát đánh giá nguồn thu theo lĩnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vực đƣợc phân công quản lý và căn cứ dự toán giao thu của Tổng cục, UBND tỉnh để giao dự toán thu cho các Phòng, các Chi cục. Dự toán giao thu cho các các Phòng, các Chi cục thƣờng tăng từ 15% đến 20% so với dự toán của Tổng cục Thuế giao.

Đối với từng khoản thu Ban lãnh đạo Cục có biện pháp chỉ đạo phù hợp, nhƣ đối với các khoản thuế phải thu từ các doanh nghiệp nhƣ DNTW, DNĐP, DNĐTNN, chỉ đạo sát sao; Tăng cƣờng công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế BVMT tại bàn, kịp thời điều chỉnh các lỗi trong hồ sơ khai thuế BVMT; tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế BVMT tại trụ sở doanh nghiệp để truy thu các khoản thuế BVMT do doanh nghiệp chƣa kê khai hoặc kê khai không đúng vào ngân sách; Tăng cƣờng công tác đôn đốc nợ và cƣỡng chế thuế BVMT, đảm bảo thực hiện số nợ phải nhỏ hơn 5% số thu ngân sách hàng năm. Biện pháp thu nợ thông qua thông báo đôn đốc nộp thuế, phối hợp với chính quyền địa phƣơng, phối hợp với các Ngân hàng, Kho bạc... Cƣỡng chế qua tài khoản mở tại các tổ chức tín dụng, phối hợp với các cơ quan chức năng nhƣ Sở Tài chính, Sở Công thƣơng, Ban quản lý dự án, Kho bạc tỉnh, huyện để tăng cƣờng quản lý thu ngân sách.

Với những biện pháp chỉ đạo thu kịp thời, chính xác số thu ngân sách hàng năm thuế BVMT của Cục đều tăng cao.

3.5.1.2. Đối với công tác tuyên truyền - hỗ trợ người nộp thuế

Trong các năm 2011, 2012, 2013 công tác tuyên truyền - hỗ trợ tiếp tục đƣợc triển khai dƣới nhiều hình thức để nâng cao nhận thức và tính tự giác tuân thủ pháp luật về thuế của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn. Cục Thuế thực hiện triển khai thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ; Nghị quyết 11/NQ-CP Nghị quyết 29/NQ- QH của Quốc hội; các chính sách thuế đƣợc sửa đổi bổ sung; Luật thuế BVMT; Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020; Tuyên ngôn ngành thuế... Chủ động phối hợp với Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ, Đài phát thanh truyền hình để tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật thuế theo các chuyên mục; viết bài, đăng tin trên trang Web của Cục thuế, của ngành và trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

Cục Thuế đã thực hiện đa dạng các hình thức và các kênh hỗ trợ NNT, giúp cho NNT nắm bắt đƣợc chính sách thuế; đồng thời giải đáp kịp thời các vƣớng mắc thông qua nhiều hình thức nhƣ hỗ trợ trực tiếp tại văn phòng cơ quan thuế, hỗ trợ qua điện thoại, bằng văn bản, tập huấn cho NNT. Cục Thuế tổ chức các hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp trên địa bàn nhằm tháo gỡ khó khăn, giải đáp kịp thời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ các vƣớng mắc về chính sách thuế cho NNT. Kết quả năm 2013, Cục Thuế đã thực hiện hỗ trợ cho NNT tại cơ quan thuế đƣợc 3.800 lƣợt ngƣời, trong đó hỗ trợ cho thuế BVMT đƣợc 55 lƣợt ngƣời, trả lời điện thoại đƣợc 48 cuộc, trả lời văn bản đƣợc 07 trƣờng hợp. Thực hiện tổ chức cho 03 hội nghị tập huấn chính sách thuế BVMT kết hợp với đối thoại doanh nghiệp, qua hội nghị đã giải đáp, tháp gỡ đƣợc nhiều vƣớng mắc, khó khăn cho các doanh nghiệp.

3.5.1.3. Đối với công tác kê khai, kế toán thuế

Công tác kê khai và kế toán thuế đã có những bƣớc tiến quan trọng, phòng Kê khai và kế toán thuế đã thƣờng xuyên phối hợp với các phòng chức năng để đối chiếu điều chỉnh thông tin về NNT để nâng cao chất lƣợng cơ sở dữ liệu. Triển khai đầy đủ các ứng dụng tin học của ngành nhƣ: QLT; QHS; TINC; QLT_TNCN... cung cấp các phần mềm hỗ trợ nhƣ: hỗ trợ kê khai thuế, hỗ trợ quyết toán thuế đã góp phần giảm thiểu thời gian, chi phí cho NNT và cơ quan thuế, hạn chế sai sót, lỗi số học trong quá trình kê khai, giúp NNT nộp tờ khai đúng thời hạn.

Công tác kê khai và kế toán thuế đƣợc thực hiện theo đúng quy trình. Việc đôn đốc nộp tờ khai, kiểm tra, kiểm soát kê khai thuế của NNT đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nên đã phát hiện ngay các trƣờng hợp kê khai không đúng, không kịp thời số thuế phải nộp để có các biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời. Trong năm 2013, Cục Thuế Thái Nguyên tiếp tục triển khai công tác kê khai thuế qua mạng Internet cho các doanh nghiệp, hiện nay trên phần mềm hỗ trợ kê khai NNT đã cập nhật tờ khai thuế bằng mã vạch thay cho tờ khai mẫu nhƣ trƣớc đây. Tiếp tục phối hợp với Sở Kế hoạch và đầu tƣ trong việc cấp đăng ký kinh doanh. Đôn đốc các doanh nghiệp nộp tờ khai thuế theo đúng quy định, nhắc nhở những tờ khai bị sai sót nên tỷ lệ số tờ khai thuế BVMT đã nộp đạt 100% số tờ khai phải nộp. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kê khai luôn đƣợc triển khai và nâng cấp thƣờng xuyên.

Tiếp tục thực hiện Đề án hiện đại hoá thu nộp NSNN, ứng dụng phần mềm quản lý thu QLT_TNCN (PIT), Cục Thuế đã phối hợp với cơ quan Tài chính, Kho bạc, Ngân hàng Nhà nƣớc để triển khai thực hiện ủy nhiệm thu. Cục Thuế đã thực hiện uỷ nhiệm thu qua Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên; Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho NNT thực hiện nghĩa vụ với NSNN. Việc phối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hợp kết xuất truyền dữ liệu thu ngân sách theo đúng quy trình, đảm bảo chính xác, kịp thời phục vụ công tác kế toán, thống kê và công tác quản lý chỉ đạo của lãnh đạo Cục và của toàn ngành.

Công tác kế toán thuế đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, phản ánh số thuế phải nộp, đã nộp nên đáp ứng khá kịp thời cho công tác chỉ đạo điều hành thu NSNN.

3.5.1.4. Đối với công tác quản lý thu nợ, và cưỡng chế nợ thuế

Cục Thuế đã triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý nợ thuế nhằm đôn đốc thu hồi kịp thời cho ngân sách và hạn chế thấp nhất số nợ mới phát sinh thông qua việc: Rà soát các khoản nợ, xác định số thuế BVMT nợ, thời gian của các khoản nợ và nguyên nhân nợ thuế của từng doanh nghiệp để có biện pháp yêu cầu NNT nộp dứt điểm các khoản nợ đọng vào NSNN; tăng cƣờng kiểm tra đôn đốc để xử lý nợ khó thu; điều chỉnh các loại nợ ảo do nộp nhầm mục lục ngân sách, sai sót khác; Triển khai ứng dụng phần mềm Quản lý nợ trong việc quản lý thu nợ và cƣỡng chế nợ thuế. Xây dựng bản mô tả công việc đối với lĩnh vực quản lý thu nợ và cƣỡng chế nợ thuế BVMT; sổ tay nghiệp vụ đƣợc áp dụng làm căn cứ chuẩn hoá cán bộ thực hiện chức năng quản lý thu nợ và cƣỡng chế nợ thuế.

Trong công tác cƣỡng chế Cục Thuế đã làm tốt các nội dung: Báo cáo kịp thời HĐND, UBND tỉnh, phối hợp xử lý cuỡng chế đúng luật đối với các đơn vị nợ thuế lớn. Phối hợp với Cảnh sát môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên xác minh làm rõ hoạt động kinh doanh của đơn vị, phối hợp với các tổ chức tín dụng, Ngân hàng để thu hồi nợ thuế qua bên thứ 3. Trong năm 2013 Cục Thuế đã ra thông báo nợ và tiền phạt cho 42 lƣợt trƣờng hợp; tổ chức phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Thái Nguyên và 17 Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để ra quy chế phối hợp thu ngân sách và thu hồi nợ đọng thuế.

3.5.1.5. Đối với công tác thanh tra, kiểm tra thuế BVMT

Thực hiện cơ chế tự khai tự nộp, bên cạnh việc khuyến khích tuân thủ tự nguyện và hỗ trợ NNT, cơ quan thuế phải nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế BVMT nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các trƣờng hợp vi phạm pháp luật thuế BVMT.

Công tác thanh tra, kiểm tra NNT đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu, hiệu quả trên cơ sở phân tích, đánh giá rủi ro, phân loại NNT trên cơ sở các dữ liệu có tại cơ quan thuế và các ngành khác, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tích dữ liệu NNT. Thực hiện thanh tra, kiểm tra theo quy trình của Tổng cục Thuế, đảm bảo về mặt thời gian; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thanh tra kiểm tra tập trung, đầy đủ, thống nhất vê NNT. Phấn đấu 100% hồ sơ khai thuế BVMT đƣợc kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế, tỷ lệ NNT đƣợc thanh tra trên tổng số NNT do cơ quan thuế quản lý đạt tối thiểu 5%, tỷ lệ NNT đƣợc kiểm tra tại trụ sở NNT trên tổng số NNT do cơ quan thuế quản lý đạt tối thiểu 25%, tỷ lệ hồ sơ khiếu nại về

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế bảo vệ môi trường tại cục thuế tỉnh Thái Nguyên (Trang 97 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)