5. Bố cục của Luận văn
1.1.4. Lý luận về quản lý thuế BVMT
1.1.4.1. Khái niệm quản lý thuế
Để thu đƣợc thuế, Nhà nƣớc đã thể chế hoá yêu cầu bắt buộc đóng góp nguồn lực tài chính cho NSNN đối với các thể nhân, pháp nhân. Nhà nƣớc quy định nguyên tắc chung về nghĩa vụ nộp thuế của các thể nhân, pháp nhân trong Hiến pháp - văn bản pháp lý cao nhất của Nhà nƣớc. Đồng thời để thực hiện nguyên tắc pháp lý chung đó, Nhà nƣớc đã ban hành hệ thống các văn bản pháp luật về thuế để điều tiết các khoản thu phát sinh trong quá trình vận động của các quan hệ kinh tế xã hội. Hệ thống chính sách thuế của Việt Nam hiện nay bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế bảo vệ môi trƣờng, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế tài nguyên, thuế môn bài, …
Đối với từng sắc thuế nêu trên, pháp luật quy định hoàn cảnh phát sinh nghĩa vụ thuế, cơ sở chịu thuế, cách xác định nghĩa vụ thuế, trƣờng hợp đƣợc ƣu đãi thuế,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ miễn thuế, giảm thuế và ai là ngƣời phải nộp thuế vào Ngân sách Nhà nƣớc. Các quy định này phản ánh nội dung, bản chất, chức năng của từng sắc thuế, đƣợc gọi chung là quy định về chính sách thuế.
Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định cách thức NNT thực hiện các thủ tục hành chính để chuyển giao nguồn lực tài chính vào quỹ NSNN, các chế tài xử lý trong trƣờng hợp không chấp hành nghĩa vụ thuế; trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình chấp hành chấp hành chính sách thuế… Các quy định này thuộc phạm vi quản lý thuế.
“Quản lý thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo NNT chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật”. (Tài liệu bồi dƣỡng cán bộ công chức thuế, 2008).
Quản lý thuế có vai trò bảo đảm cho chính sách thuế đƣợc thực thi nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời sống kinh tế xã hội. Chính sách thuế thƣờng đƣợc thiết kế nhằm thực hiện những chức năng cao cả của thuế nhƣ điều tiết kinh tế vĩ mô phục vụ mục tiêu tăng trƣởng của đất nƣớc hay phân phối thu nhập nhằm bảo đảm sự công bằng giữa các tầng lớp dân cƣ trong xã hội. Tuy nhiên, các mục tiêu này chỉ đƣợc hiện thực hoá nếu nhƣ công tác quản lý thuế thực hiện điều hành, giám sát để ai là ngƣời nộp thuế thì phải nộp thuế và NNT phải nộp đúng, nộp đủ và nộp đúng hạn số thuế phải nộp vào NSNN. Vì vậy, có thể khẳng định Quản lý thuế có vai trò quyết định cho sự thành công của từng chính sách thuế.
Quản lý thuế gồm những hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà nƣớc, thuộc lĩnh vực hành pháp và tƣ pháp về thuế của cơ quan thuế các cấp, với các chức năng nhiệm vụ quyền hạn do luật định, nhằm thực hiện chính sách thuế đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền thông qua. Nói cách khác, quản lý thuế là khâu tổ chức thực hiện chính sách thuế của cơ quan thế các cấp, là việc định ra một hệ thống các tổ chức, phân công trách nhiệm cho các tổ chức này, xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận một cách hữu hiệu trong việc thực thi các chính sách thuế nhằm các mục tiêu đã đề ra, trong điều kiện môi trƣờng quản lý luôn biến động (Luật số 78/2006/QH11, 2006).
Quản lý thuế theo quy định hiện hành bao gồm các nội dung nhƣ sau: - Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Xoá nợ tiền thuế, tiền phạt.
- Quản lý thông tin về ngƣời nộp thuế. - Kiểm tra thuế, thanh tra thuế.
- Cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. - Xử lý vi phạm pháp luật về thuế.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế.
Quan niệm về quản lý thuế đều có các điểm chung là: - Đều đề cập đến các nội dung của khâu hành pháp về thuế.
- Đều đề cập đến sự tác động của chủ thể quản lý đối với đối tƣợng quản lý bằng các phƣơng thức, phƣơng tiện nào đó nhằm đạt mục đích nhất định. Chủ thể quản lý là Nhà nƣớc (mà trực tiếp là cơ quan thuế các cấp). Đối tƣợng quản lý là các tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ về thuế. Mục đích quản lý là để đối tƣợng nộp thuế và các đối tƣợng có liên quan thực hiện tốt nghĩa vụ luật định về thuế của mình. Phƣơng tiện quản lý là sử dụng các qui định về đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế, thanh tra thuế... với bộ máy, đội ngũ cán bộ, cơ sở chất cần thiết để quản lý.
Quản lý thu thuế đối với DN là hoạt động quản lý của Nhà nƣớc mà cơ quan thuế là đại diện để hƣớng dẫn, quản lý, giám sát việc thực thi pháp luật về thuế đối với các doanh nghiệp tạo điều kiện cho DN phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh và tăng thu ngân sách nhà nƣớc.
Đối với công chức thuế, quản lý thuế nói chung và quản lý thuế DN nói riêng bao gồm ba hoạt động riêng biệt, liên tiếp nhau: xác định đối tƣợng nộp thuế, xác định số thuế phải nộp và thu thuế. Chức năng chủ yếu của quản lý ở đây là kiểm soát sự tuân thủ và áp dụng các chế tài để răn đe những NNT vi phạm. Đồng thời, quản lý thuế cũng đảm bảo bên thứ ba có giao dịch mua bán hay cung cấp dịch vụ với NNT phải báo cáo đầy đủ, trung thực các giao dịch kinh tế có phát sinh thuế nộp ngân sách nhà nƣớc theo qui định của luật.
Đối với một cơ quan thuế, quản lý thuế hay quản lý thuế đối với DN là một quá trình giống nhƣ quá trình sản xuất. Trong đó, đầu vào gồm nhân công (công chức thuế), tài liệu và các thông tin, còn đầu ra là số thu cho Nhà nƣớc và sự công bằng cho NNT. Trên phạm vi cả nƣớc, quản lý thuế đối với DN bao gồm các hoạt động: hoạch định mục tiêu, phân cấp quản lý, xây dựng và ban hành qui trình thủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tục, đề ra giải pháp tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra, sắp xếp tổ chức bộ máy và nhân sự để thực hiện các khâu công việc.
1.1.4.2. Khái niệm quản lý thuế BVMT
Quản lý thuế BVMT là quản lý khoản thu ngân sách về môi trƣờng mang tính chủ quan, thể hiện ý chí của Nhà nƣớc áp đặt một mức thu cố định trên một đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm mà ngƣời tiêu dùng phải trả khi sử dụng sản phẩm đó nhằm hạn chế việc sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm. Nhằm thay đổi hành vi của ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng trong việc giảm các chất phát thải và sử dụng các sản phẩm, mà các chất thải và sản phẩm này có tiềm năng hoặc gây tác động xấu tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
1.1.4.3. Yêu cầu của quản lý thuế BVMT
Quản lý thu thuế BVMT phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tăng cƣờng sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nƣớc; tăng cƣờng tính tuân thủ pháp luật; tăng thu cho ngân sách nhà nƣớc; phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện để hội nhập, phát triển.
Các giải pháp tài chính để ngăn ngừa ô nhiễm và khôi phục hậu quả môi trƣờng bao gồm chính sách:
- Chi ngân sách để đầu tƣ khôi phục môi trƣờng, khắc phục hậu quả môi trƣờng. - Thu ngân sách nhằm huy động thêm nguồn lực cho hoạt động BVMT
1.1.4.4 thuế BVMT
Quy trình quản lý thuế BVMT đƣợc thực hiện theo Quyết định số 1209/QĐ-TCT ngày 29 tháng 7 năm 2004 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế. Quy trình quản lý thuế đƣợc viết cho từng khâu công việc nhƣ: Đăng ký thuế; Kê khai thuế; Miễn thuế, giảm thuế; Hoàn thuế; Thanh tra, kiểm tra thuế. Tuy nhiên, khi Luật Quản lý thuế đƣợc Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành chính thức từ ngày 01/7/2007 đến nay, Tổng cục Thuế đã ban hành các Quyết định về quy trình quản lý thuế riêng đối với từng khâu công việc gắn với các chức năng. Cụ thể nhƣ sau:
(1) Quy trình quản lý đăng ký thuế BVMT. Nội dung cơ bản gồm: (a) Mục đích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thực hiện các quy định về Đăng ký thuế của Luật Quản lý thuế và các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế;
Cải tiến thủ tục quản lý thuế, chuẩn hoá công tác quản lý thuế nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý thuế;
(b) Phạm vi áp dụng
Quy trình này áp dụng đối với Tổng cục Thuế, các Cục Thuế, Chi cục Thuế trên phạm vi toàn quốc trong việc quản lý đăng ký thuế của NNT.
(c) Nội dung cụ thể
* Quy trình đăng ký thuế áp dụng đối với trường hợp NNT nộp hồ sơ đề nghị cấp MST, MSDN
Hƣớng dẫn lập hồ sơ. Nơi nộp hồ sơ.
Tiếp nhận và kiểm tra thủ tục hồ sơ đăng ký thuế. Nhập và xử lý thông tin đăng ký thuế.
Trả kết quả đăng ký thuế cho NNT. Nhận kết quả cấp MSDN từ Sở KHĐT
* Quy trình đăng ký thuế đối với trường hợp thay đổi thông tin, phục hồi MST
Trƣờng hợp NNT nộp hồ sơ thay đổi thông tin đăng ký thuế, phục hồi MST trực tiếp tại Cục Thuế/Chi cục Thuế quản lý.
Trƣờng hợp NNT nộp hồ sơ thay đổi thông tin đăng ký thuế tại Phòng đăng ký kinh doanh - Sở KHĐT.
* Quy trình đăng ký thuế đối với trường hợp chấm dứt hiệu lực MST/MSDN
Hƣớng dẫn lập hồ sơ chấm dứt hiệu lực MST/MSDN. Nơi nộp hồ sơ chấm dứt hiệu lực MST/MSDN.
Tiếp nhận và kiểm tra thủ tục hồ sơ chấm dứt hiệu lực. Nhập và xử lý thông tin chấm dứt hiệu lực MST/MSDN. Trả kết quả đăng ký thuế cho NNT.
(2) Quy trình quản lý khai thuế BVMT, nộp thuế và kế toán thuế BVMT. Nội dung cơ bản gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quy trình Quản lý khai thuế BVMT, nộp thuế và kế toán thuế BVMT nhằm đảm bảo theo dõi, quản lý ngƣời nộp thuế thực hiện các thủ tục hành chính thuế về khai thuế BVMT, nộp thuế BVMT, kế toán thuế BVMT, hoàn thành nghĩa vụ thuế đầy đủ, đúng quy định và đảm bảo công chức thuế, cơ quan thuế thực thi đúng nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Quản lý thuế, các Luật thuế hiện hànhvà các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật.
(b) Phạm vi áp dụng
Quy trình này áp dụng cho cơ quan thuế các cấp: Tổng cục Thuế, Cục Thuế và Chi cục Thuế, để quản lý khai thuế BVMT, nộp thuế BVMT và kế toán thuế BVMT theo quy định của Luật Quản lý thuế, Luật thuế BVMT các Luật thuế hiện hànhvà các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật.
(c) Nội dung cụ thể
* Quy trình quản lý khai thuế BVMT
Quản lý tình trạng kê khai thuế BVMT của NNT. Xử lý hồ sơ khai thuế BVMT
Xử lý vi phạm về việc nộp hồ sơ khai thuế BVMT.
* Quy trình kế toán thuế BVMT
Kế toán thu ngân sách nhà nƣớc.
Kế toán theo dõi thu nộp thuế BVMT của NNT.
(3) Quy trình miễn thuế, giảm thuế BVMT. Nội dung cơ bản gồm: (a) Mục đích
Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan thuế và ngƣời nộp thuế trong quá trình thực hiện và xác định số thuế đƣợc miễn, giảm theo các quy định của Luật Quản lý thuế và Luật thuế BVMT.
Quy định cụ thể nội dung công việc cơ quan thuế, công chức thuế phải thực hiện trong việc giải quyết miễn thuế, giảm thuế BVMT theo quy định của Luật Quản lý thuế, Luật thuế BVMT.
(b) Phạm vi áp dụng
Quy trình miễn thuế BVMT, giảm thuế BVMT đƣợc thực hiện thống nhất tại Cơ quan thuế các cấp (bao gồm: Tổng cục Thuế, Cục Thuế và Chi cục Thuế) trong việc giải quyết miễn thuế, giảm thuế BVMT theo quy định của Luật Quản lý thuế, Luật thuế BVMT và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật đối với các trƣờng hợp cơ quan thuế quyết định miễn thuế BVMT, giảm thuế BVMT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(c) Nội dung cụ thể
Tiếp nhận hồ sơ miễn thuế BVMT, giảm thuế BVMT. Giải quyết hồ sơ miễn thuế BVMT, giảm thuế BVMT. Thẩm định quyết định miễn thuế BVMT, giảm thuế BVMT.
Quyết định miễn thuế, giảm thuế BVMT và thực hiện miễn, giảm thuế BVMT. Giải quyết các trƣờng hợp miễn thuế BVMT, giảm thuế BVMT thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế).
Báo cáo, lƣu trữ hồ sơ miễn thuế, giảm thuế.
(4) Quy trình hoàn thuế BVMT. Nội dung cơ bản của quy trình gồm: (a) Mục đích
Xác định cụ thể nội dung và trình tự công việc cơ quan thuế, công chức thuế thực hiện giải quyết hoàn thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế, Luật thuế BVMT.
Nhằm cải cách thủ tục hành chính trong việc giải quyết hoàn thuế BVMT cho ngƣời nộp thuế. Hƣớng dẫn NNT thực hiện đúng các thủ tục hành chính và các quy định của pháp luật thuế, Luật Quản lý thuế, Luật thuế BVMT về hoàn thuế; Cơ quan thuế thực hiện kiểm tra hồ sơ theo trình tự và nội dung quy định.
(b) Phạm vi áp dụng
Quy trình hoàn thuế đƣợc áp dụng đối với cơ quan Tổng cục Thuế, Cục Thuế và Chi cục Thuế trong việc giải quyết hoàn thuế theo quy định của pháp luật thuế, Luật Quản lý thuế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật thuế BVMT.
(c) Nội dung cụ thể
Quy trình giải quyết hồ sơ hoàn thuế BVMT gồm các bƣớc công việc sau đây: Bƣớc 1 - Tiếp nhận hồ sơ.
Bƣớc 2 - Phân loại hồ sơ.
Bƣớc 3 - Giải quyết hồ sơ: Hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trƣớc, kiểm tra sau; Hồ sơ thuộc diện kiểm tra trƣớc, hoàn thuế sau.
Bƣớc 4 - Thẩm định pháp chế.
Bƣớc 5 - Quyết định hoàn thuế BVMT.
(5) Quy trình quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế BVMT.. Nội dung cơ bản gồm: (a) Mục đích
Quy định trách nhiệm, nội dung, trình tự, thủ tục, thời gian để triển khai thực hiện thống nhất trong cơ quan thuế các cấp trong việc xây dựng và thực hiện chỉ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tiêu, đôn đốc thu hồi và xử lý khoản tiền thuế BVMT còn nợ của NNT có nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN (sau đây gọi là quản lý nợ thuế BVMT), đã đƣợc quy định tại Luật quản lý thuế và các văn bản hƣớng dẫn về thuế BVMT.
(b) Phạm vi áp dụng
Cơ quan thuế các cấp: Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế. Vụ Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế thuộc Tổng cục Thuế.
Phòng quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế thuộc Cục Thuế; Đội quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế thuộc Chi cục Thuế.
Công chức thuộc Phòng, Đội và bộ phận quản lý nợ.
(c) Nội dung cụ thể
* Xây dựng chỉ tiêu thu tiền thuế BVMTnợ
Xác định số tiền thuế BVMT nợ năm thực hiện. Lập chỉ tiêu thu tiền thuế BVMT nợ năm kế hoạch. Báo cáo chỉ tiêu thu tiền thuế BVMT nợ đã xác định. Phê duyệt chỉ tiêu thu tiền thuế BVMT nợ.
Triển khai thực hiện chỉ tiêu thu tiền thuế BVMT nợ trên cơ sở phê duyệt.
* Đôn đốc thu và xử lý tiền thuế BVMTnợ
Phân công quản lý nợ thuế BVMT. Phân loại tiền thuế BVMT nợ.
Lập nhật ký và sổ tổng hợp theo dõi tiền thuế BVMT nợ. Đối chiếu số liệu.
Thực hiện đôn đốc thu nộp.
Xử lý các văn bản, hồ sơ đề nghị xóa nợ tiền thuế BVMT, gia hạn nộp thuế