2. HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH, CÁC CƠNG CỤ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VĨ
2.2.1.5. Trung Quốc tăng cường thực hiện các cam kết khi gia nhập
Kể từ khi gia nhập WTO Trung Quốc đã từng bước xĩa bỏ những chế độ ưu đãi đi ngược lại nguyên tắc “ khơng phân biệt đối xử” trong giao lưu quốc tế của WTO. Thực hiện chế độ đãi ngộ quốc dân, các chính sách thuế, chính sách tín dụng thống nhất, quy phạm cơng bằng và hợp lí đối với mọi doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
Từng bước thực hiện giảm mức thuế: Gia nhập WTO, Trung Quốc cam kết cắt giảm thuế, hủy bỏ việc hạn chế số lượng hàng cơng nghiệp mở cửa thị trường trong nước đối với hàng hĩa và đầu tư nước ngồi
Hủy bỏ việc hạn chế số lượng nhập khẩu hàng cơng nghiệp: “ Hiệp định các biện pháp đầu tư cĩ liên quan đến thương mại” của WTO đưa ra nguyên tắc hủy bỏ việc hạn chế số lượng đối với đầu tư nước ngồi. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc phải sửa đổi những nội dung cĩ liên quan đến bản hiệp định và những điều khoản khơng phù hợp trong chính sách thu hút FDI hiện hành. Chẳng hạn như chính sách đa dạng hĩa sản phẩm của Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp cĩ vốn FDI mua các sản phẩm ở chính nơi mình đăng kí với một số lượng nhất định để đầu tư cho sản xuất; quy đinh cân bằng mậu dịch hạn chế doanh nghiệp cĩ thương nhân nước ngồi đầu tư mua hoặc sử dụng sản phẩm nhập khẩu, yêu cầu lượng xuất khẩu của các doanh nghiệp thương nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi phải lớn hơn lượng nhập khẩu, nhập khẩu khơng được quá 30% tổng mức tiêu thụ. Hạn chế giấy phép của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi để đáp ứng yêu sầu cân bằng ngoại hối.
Mở rộng thu hút FDI trên lĩnh vực thương mại dịch vụ: theo danh mục chỉ đạo ngành nghề của Trung Quốc, lĩnh vực đầu tư chia làm ba loại chính: khuyến khích hạn chế và cấm. Một số lĩnh vực đầu tư nhà nước khuyến khích
như nơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng … Song do thiếu những chính sách đảm bảo pháp luật và đồng bộ mà các nhà đầu tư cảm thấy rất khĩ hoạt động. Trong ngành cơng nghiệp chế tạo nếu trong nước đã cĩ thể sản xuất và đáp ứng đực những sản phẩm cần thiết thì Trung Quốc hạn chế thương nhân nước ngồi đầu tư. Chính sách này đã ngăn chặn sự cạnh tranh thị trường và cĩ những ảnh hưởng tiêu cực đối với việc mở rộng sản phẩm mới và tiến bộ kĩ thuật. Các dự án thuộc loại hạn chế và cấm phần lớn là ngành dịch vụ như: ngân hàng, bảo hiểm, bán lẻ, điện tín…
Sau khi gia nhập WTO, theo yêu cầu của tổ chức này, Trung Quốc phải nới lỏng hơn nữa những hạn chế trong đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngồi trên các lĩnh vực dịch vụ như: thương nghiệp, ngoại thương, vận tải, y tế, giáo dục, tiền tệ, bảo hiểm… Năm 1998, vốn đầu tư nước ngồi đầu tư cho ngành dịch vụ chiếm 32,9% GDP, tỷ lệ này khơng chỉ thấp hơn nhiều so với các nước phát triển mà cịn thấp hơn cả một số nước đang phát triển. Mở rộng lĩnh vực đầu tư sẽ đem lại cơ hội cho Trung Quốc tăng trưởng kinh tế. Bởi một lẽ, những lĩnh vực như tiền tệ, thương mại đều là những lĩnh vực mà các cơng ty xuyên quốc gia thường tập trung đầu tư. Việc Trung Quốc mở rộng lĩnh vực đầu tư sẽ thu hút được tiềm lực đầu tư nước ngồi rất lớn.
Trung Quốc sẽ tham gia “Hiệp định Dịch vụ tiền tệ” cam kết trong vịng 5 năm sẽ dần huỷ bỏ những hạn chế đối với các nhà đầu tư, cho phép thương nhân nước ngồi đầu tư kinh doanh ngoại hối và nhân dân tệ. Về dịch vụ bảo hiểm, sau khi Trung Quốc ra nhập WTO sẽ dành 5 năm hủy bỏ những hạn chế về phạm vi địa lý của các cơng ty bảo hiểm nước ngồi. Tỷ lệ cổ phiếu nước ngồi ở cơng ty bảo hiểm nhân thọ khơng vượt quá 50%. Về chứng khốn, cho phép các thương nhân nước ngồi tham gia cổ phần vào các cơng ty quản lý chứng khốn nhưng Trung Quốc khống chế cổ phần, phạm vi kinh doanh hạn chế ở việc bán cổ phiếu.
Trung Quốc mở ra nhiều phương thức đầu tư mới: từ trước tới nay, Trung Quốc thường thu hút vốn FDI dưới ba hình thức: hợp tác, liên doanh và 100% vốn nước ngồi. Gia nhập WTO thúc đẩy Trung Quốc từng bước áp dụng một số phương thức đầu tư mới như sáp nhập xuyên lục địa, đầu tư chứng khốn… để phù hợp với loại hình sáp nhập xuyên lục địa, Trung Quốc sẽ đưa ra những đối sách tương ứng trong thời gian sớm nhất, điều này rất quan trọng đối với Trung Quốc trong việc mở rộng hơn nữa quy mơ thu hút vốn đầu tư.
Cùng với loại hình sáp nhập xuyên lục địa, Trung Quốc cịn cho phép những nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào chứng khốn. Trong số vốn nước ngồi vào Trung Quốc, tỷ trọng đầu tư chứng khốn thấp và khơng trở thành nguồn nhập siêu. Để thích ứng với việc chứng khốn hố vốn trên phạm vi thế giới, Trung Quốc từng bước mở cửa hệ thị trường vốn và hồn thiện thể chế tiền tệ, nâng cao năng lực thu hút vốn nước ngồi trên thị trường vốn. Từng bước mở cửa thị trường vốn và hồn thành chế độ giao dịch quyền tài sản sẽ tạo mơi trường tốt cho vốn nước ngồi tham gia vào việc sáp nhập xuyên quốc gia, tổ chức lại các doanh nghiệp trong nước.
Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc nắm bắt được thời cơ điều chỉnh kết cấu ngành nghề. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp quốc hữu của Trung Quốc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Trung Quốc khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào cơng cuộc cải tổ, cải tạo xây dựng doanh nghiệp quốc hữu trở thành doanh nghiệp hiện đại. Thu hút FDI tiến hành cải tạo là một trong những biện pháp rất quan trọng để các doanh nghiệp quốc hữu cĩ thể thúc đẩy đến mức cao nhất sự phát triển của sức sản xuất. Hiện nay, các chính sách biện pháp cĩ liên quan đến việc sáp nhập, phân tách do Bộ Ngoại thương ban hành đã ra đời, biện pháp quản lý về vốn của các
doanh nghiệp quốc hữu khi chuyển gia cho các nhà đầu tư nước ngồi đã và đang được nghiên cứu.
Nhìn chung, chính sách thu hút đầu tư của Trung Quốc đã đi theo hướng tự do hố đầu tư, điều này tác động tích cực đến dịng đầu tư nước ngồi trên thế giới khiến cho dịng FDI vào Trung Quốc trong nhiều năm đứng đầu các nước đang phát triển và đứng thứ hai trên thế giới sau Mỹ.