Áp dụng chính sách thích hợp để khơi thơng nguồn lực đất nước, hình thành và

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 56 - 57)

1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

1.3. Áp dụng chính sách thích hợp để khơi thơng nguồn lực đất nước, hình thành và

hình thành và phát triển các ngành xuất khẩu

Một trong những bài học quý báu nhất rút ra từ chính sách cải cách mở cửa nĩi chung và thúc đẩy xuất khẩu nĩi riêng của Trung Quốc là phá bỏ sự cứng nhắc trong cơ chế phân bổ nguồn lực, tạo điều kiện để những nguồn lực trong một thời gian dài khơng được sử dụng hoặc sử dụng lãng phí được chuyển đến những ngành mà đất nước cĩ lợi thế so sánh (ví dụ như dệt may và các ngành cơng nghiệp nhẹ khác). Quá trình di chuyển lao động ở Trung Quốc được bắt đầu từ cuối những năm 70 và cho đến nay vẫn đang tiếp tục diễn ra. Để hướng nguồn lực tập trung vào những ngành mà Trung Quốc cĩ lợi thế so sánh quốc gia này đã áp dụng hàng loạt các chính sách như: chính

sách định hướng vùng và ngành mục tiêu, phát triển hình thái gia cơng xuất khẩu, thu hút vốn FDI vào các ngành định hướng xuất khẩu sử dụng nhiều lao động. Từ trước tới nay, thế giới vẫn biết đên Trung Quốc như một quốc gia đa dạng hĩa trong các mặt hàng xuất khẩu điều đĩ làm cho nhiều người dễ nhầm tưởng Trung Quốc phát triển theo chiến lược đa dạng hĩa các mặt hàng xuất khẩu mà khơng chú trọng đặc biệt tới ngành nào. Nhưng nếu nghiên cứu một cách kĩ lưỡng thì quá trình phát triển xuất khẩu của Trung Quốc khơng nằm ngồi quy luật chung của thế giới đĩ là việc tăng dần hàm lượng chất xám và khoa học cơng nghệ trong các mặt hàng xuất khẩu, cĩ như vậy mới đảm bảo tính cạnh tranh và phát triển bền vững cho xuất khẩu.

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w