Trung Quốc thành cơng trong việc khai thác các yếu tố thuận lợi, những cơ hộ

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 62 - 64)

1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

1.8.Trung Quốc thành cơng trong việc khai thác các yếu tố thuận lợi, những cơ hộ

những cơ hội lớn trong nền kinh tế thế giới để đẩy mạnh thu hút FDI, phục vụ cho mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu

Trung Quốc là một ví dụ điển hình về sự nhạy bén trong việc nắm bắt và khai thác những cơ hội lớn do biến động trong nền kinh tế thế giới mang lại từ đĩ cĩ những đối sách thích hợp để thực hiện mục tiêu thúc đaayr xuất khẩu. Từ đầu những năm 1980 Hồng Kơng và Đài Loan bắt đầu mất đi lợi thế cạnh tranh trong sản xuất những mặt hàng xuất khẩu sử dụng nhiều lao động do chi phí lao động và đất đai tăng cao, việc tái cơ cấu trở nên hết sức cần thiết để tìm ra một hướng phát triển mới. Ngồi ra, các nền kinh tế này cịn cĩ nhu cầu dịch chuyển lên phía trên bậc thang cơng nghệ để tiếp cận với những sản phẩm hoặc dịch vụ cĩ giá trị gia tăng cao hơn. Trong bối cảnh đĩ. Trung Quốc đã nhanh chĩng tận dụng cơ hội “trời cho” này để đẩy mạnh cải cách trong nước, mở cửa khu vực duyên hải phía Đơng Nam nhằm thu hút với quy mơ lớn vốn đầu tư định hướng xuất khẩu từ các nền kinh tế nĩi trên. Việc Trung Quốc tuyên bố mở cửa 14 thành phố ven biển vào năm 1984 và 3 khu vực đồng bằng chính vào năm 1985 được coi như tín hiệu đèn xanh đối với

các nhà đầu tư Hồng Kơng và Đài Loan và các nhà đầu tư khác. Tiếp đến là những cải cách cĩ tính chất đột phá trong việc cải thiện mơi trường đầu tư và hình thành một cách cơ bản khuơn khổ pháp lí điều tiết các loại hình FDI chủ yếu ở Trung Quốc trong nửa sau của thập kỉ 80. Những biện pháp cải cách đã tạo nên lực hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư từ Hồng Kơng và Đài Loan, khởi đầu cho sự bùng nổ của dịng vốn đầu tư định hướng xuất khẩu từ các nền kinh tế này vào Trung Quốc.

Cũng từ những năm 80 của thế kỉ 20, trong xu thế quốc tế hĩa, tồn cầu hĩa diễn ra sơi động, các cơng ty đa quốc gia cĩ xu hướng phân tán các hoạt động tạo giá trị tới những địa điểm khác nhau trên thế giới để khai thác các yếu tố đầu vào tối ưu nhất. Trung Quốc đã nắm bắt cơ hội này để xác lập cho mình vị trí vững chắc trong mạng lưới sản xuất tồn cầu của các cơng ty đa quốc gia. Với những lợi thế của mình, Trung Quốc đã trở thành địa điểm lí tưởng để nhiều cơng ty nước ngồi thiết lập các cơ sở sản xuất hàng chế biến phục vụ thị trường thế giới. Việc áp dụng và khuyến khích hình thức gia cơng xuất khẩu là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự tịch tụ nhanh chĩng hoạt động sản xuất chế biến ở Trung Quốc từ thập kỉ 90 trở đi. Đối với cơng ty nước ngồi, đặc biệt là cơng ty đa quốc gia , gia cơng xuất khẩu được coi là phương thức cĩ hiệu quả ít rủi ro, và rất thích hợp cho việc tổ chức hoạt động sản xuất chế biến ở Trung Quốc. Đổi lại hình thức gia cơng xuất khẩu giúp Trung Quốc thu hút được vốn đầu tư, tiếp cận được cơng nghệ, trình độ quản lí tiên tiến của nước ngồi, đồng thời khai thác được những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lí và nguồn lao động rẻ ở những khu vực duyên hải đơng nam đất nước. Kết quả là gia cơng xuất khẩu đã trở thành hình thức thương mại chủ lực của Trung Quốc và kể từ năm 1996 tới nay gia cơng xuất khẩu thường chiếm tới hơn một nửa giá trị xuất khẩu của Trung Quốc, và các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 3/4 tổng giá trị gia cơng xuất khẩu của cả nước.

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 62 - 64)