Phịng thương mại

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 49 - 50)

2. HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH, CÁC CƠNG CỤ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VĨ

3.1.2. Phịng thương mại

Trung Quốc hiện nay cĩ 6 phịng thương mại đại diện cho các hoạt động kinh doanh những loại hàng hố khác nhau. Nhiệm vụ của những phịng thương mại này là đảm bảo cho ngoại thương hoạt động một cách trật tự và điều phối, giám sát các hoạt động xuất - nhập khẩu. Trong thời kì chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, chức năng của các phịng thương mại là cơ quan trung gian liên kết các đơn vị kinh doanh với chính phủ vì những đơn vị này ngày càng cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới. Những mối liên kết này liên quan các lĩnh vực sau đây:

Vùng Trung và Tây của Trung Quốc được ưu tiên trong kế hoạch hố vùng của chương trình nghị sự cho thời kì kế hoạch năm năm lần thứ chín. Đây là những vùng kinh tế tương đối chậm phát triển hơn và mức độ mở cửa ra thế giới ít hơn so với các vùng khác. Trên cơ sở những kế hoạch do các cấp chính quyền đưa ra nhằm điều chỉnh cơ cấu cơng nghiệp, dành ưu tiên cho các ngành cơng nghiệp cơ bản và cơ sở hạ tầng thì sự phát triển nguồn lực và xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng Trung và Tây sẽ được đẩy mạnh. Để mở cửa và tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư cơ bản, cần thiết phải tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư cơ bản, cần thiết phải tiếp tục khuyến khích đưa thêm vốn, cơng nghệ và những người cĩ chuyên mơn, kĩ năng. Chính phủ trung ương sẽ dành cho các nhà đầu tư thêm các điều kiện ưu đãi như vốn, các phương hướng chính sách nhằm phát triển kinh tế ở ác vùng miền Trung và Tây.

Khu vực ven biển miền Đơng cũng cần khuyến khích mở cửa hơn. Những nơi này cĩ thể khuyến khích đầu tư từ các cơng ty xuyên quốc gia, tiếp

nhận vốn và các ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, các ngành cơng nghiệp mới cơng nghệ cao và tham gia vào sự phân cơng lao động quốc tế theo chiều ngang.

Những chính sách nhằm mở cửa hơn ra thế giới nên dựa trên tình hình thực tế và những khĩ khăn trong các ngành kinh tế dịch vụ như: tài chính, bảo hiểm, thương mại, ngoại thương, du lịch, giao thơng vận tải và dịch vụ thơng tin. Những ngành này sẽ dần dần được mở ra để tiến hành kinh doanh đối ngoại sau khi đã cĩ những bước thử nghiệm cần thiết. Cơng tác quản lý và cơ chế điều hành phối hợp trong khu vực dịch vụ dần dẫn sẽ được thiết lập và cải tiến trong quá trình mở cửa và mở rộng phù hợp với mục tiêu lâu dài là cân bằng xuất - nhập khẩu trong khu vực dịch vụ.

3.1.3.Hội đồng xúc tiến ngoại thương Trung Quốc

Cục xúc tiến ngoại thương Trung Quốc (China Council for the Promotion of Trade _ CCPIT) được thành lập vào tháng 5/ 1952 bao gồm đại diện của các doanh nghiệp, các tổ chức và các cơ quan thương mại ở Trung Quốc. Nĩ là cơ quan lớn nhất và quan trọng nhất cho viện thúc đẩy thương mại quốc tế ở Trung Quốc.

Mục tiêu của Hội đồng xúc tiến ngoại thương Trung Quốc là tiến hành hoạt động và thúc đẩy ngoại thương, thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế và mối quan hệ thương mại giữa Trung Quốc với các quốc gia các vùng miền khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w