Bài học trong việc xây dựng và thực hiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu phù

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 70 - 72)

2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA

2.3.1. Bài học trong việc xây dựng và thực hiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu phù

khẩu phù hợp với hồn cảnh cụ thể của đất nước, cĩ sự điều chỉnh nhất định trước những thay đổi trong từng giai đoạn

Trung Quốc đã chọn phương pháp cải cách kinh tế xã hội và trong đĩ cĩ cải cách chính sách thúc đẩy xuất khẩu theo phương pháp cải cách tiệm tiến, đĩ là phương pháp cải cách được các nhà nghiên cứu nhận định là cĩ tính khoa học trong hồn cảnh cụ thể của Trung Quốc. Việc xây dựng và thực hiện chiến lược thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc luơn được nghiên cứu và thực hiện dựa trên mối quan hệ chặt chẽ của tất cả các yếu tố trong nền kinh tế xã hội, điều này đã giúp Trung Quốc giảm thiểu được những mâu thuẫn giữa các đối tượng, các thành phần trong nền kinh tế.

Việt Nam cũng đã tiến hành cơng cuộc cải cách trong tồn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành cơng đã đạt được thì quá trình cải cách của nước ta vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập. Đặc biệt là trong chính sách thúc đẩy xuất khẩu. Việc xây dựng và thực hiện chính sách cịn gặp nhiều khĩ khăn như: vẫn cịn tồn tại một khoảng cách khá lớn giữa việc đưa ra chính sách với việc thực hiện nĩ, chưa đánh giá một cách tồn diện tác động của một chính sách lên tồn bộ nền kinh tế gây ra tình trạng xung đột lợi ích làm cho việc thực hiện gặp nhiều khĩ khăn.

Vì vậy, Việt Nam cần chú trọng hơn nữa trong việc xây dựng chính sách thúc đẩy xuất khẩu ở các phương diện sau:

Một là: nghiên cứu kĩ lưỡng hơn, tồn diện hơn các tác động tích cực cũng như các mặt tiêu cực của một chính sách trước khi áp dụng vào thực tiễn. Một chính sách, một cơng cụ hay một biện pháp đưa ra cĩ thể tạo ra những tác động trái ngược nhau đối với các ngành, các thành phần kinh tế

khác nhau vì vậy khi xây dựng chính sách cần xác định rõ mục tiêu đạt được là gì, ích lợi và thiệt hại cho các ngành, các thành phần kinh tế ra sao để đưa ra chính sách cho hợp lí.

Hai là: các chính sách, cơng cụ và biện pháp khi đã được đưa vào thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện hơn nữa vì nhiều vấn đề khi nghiên cứu khơng lường trước được mà nĩ phát sinh trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên, việc điều chỉnh một chính sách, cơng cụ hay biện pháp cần phải được minh bạch hĩa và hướng dẫn thực hiện một cách kĩ lưỡng giúp các doanh nghiệp dễ dang trong quá trình thực hiện.

Một phần của tài liệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của trung quốc đối với việt nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w